BÀI 29;VẼ ĐOẠN THẲNG AC=15CM VÀ ĐIỂM B NẰM GIỮA 2 ĐIỂM A VÀ C SAO CHO BC=2AB
1,TÍNH ĐỘ DÀI AB,BC
2,LẤY ĐIỂM M∈AC ,SAO CHO B LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG AM.TÍNH AM,BM,MC
3,ĐIỂM M LÀ GÌ CỦA ĐOẠN BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(\dfrac{90}{37}-\dfrac{38}{25}-\dfrac{8}{25}-\dfrac{4}{25}\)
= \(\dfrac{90}{37}\) - \(\dfrac{38+8+4}{25}\)
= \(\dfrac{90}{37}\) - 2
= \(\dfrac{16}{37}\)
\(\dfrac{24}{29}\) + \(\dfrac{32}{41}\) + \(\dfrac{34}{29}\) + \(\dfrac{50}{41}\)
=(\(\dfrac{24}{29}\) + \(\dfrac{34}{29}\)) + (\(\dfrac{32}{41}\) + \(\dfrac{50}{41}\))
= \(\dfrac{58}{29}\) + \(\dfrac{82}{41}\)
= 2 + 2
= 4
Bài 29 :
a) Pt : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
a 2a
ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O\(|\)
1 2 1 1
b 2b
b) Gọi a là số mol của CuO
b là số mol của ZnO
Theo đề ta có : mCuO + mZnO = 12,1 (g)
⇒ nCuO . MCuO + nZnO . MZnO
⇒ 80a + 81b = 12,1 g (1)
100ml = 0,1l
Số mol của dung dịch axit clohidric
CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)
⇒ 2a + 2b = 0,3 (2)
Từ (1).(2) , ta có hệ phương trình :
80a + 81b = 12,1
2a + 2b = 0,3
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của dồng (II) oxit
mCuO = nCuO . MCuO
= 0,05 . 80
= 4 (g)
Khối lượng của kẽm oxit
mZnO = nZnO . MZnO
= 0,1 . 821
= 8,1 (g)
0/0CuO = \(\dfrac{m_{CuO}.100}{m_{hh}}=\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0
0/0ZnO = \(\dfrac{m_{ZnO}.100}{m_{hh}}=\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0
c) Pt : CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,05 0,05
ZnO + H2SO4 → ZnSO4 + H2O\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1
Số mol tổng của axit sunfuric
nH2SO4 = 0,05 + 0,1
= 0,15 (mol)
Khối lượng của axit sunfuric
mH2SO4 = nH2SO4 . MH2SO4
= 0,15 .98
= 14,7 (g) Khối lượng của dung dịch axit sunfuric
C0/0H2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
- Hình lập phương lúc đầu: cạnh 5 cm
Diện tích một mặt hình lập phương :
5 ⨯ 5 = 25 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương :
25 ⨯ 4 = 100 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương :
25 ⨯ 6 = 150 (cm2)
- Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần:
4 ⨯ 5 = 20 (cm)
Diện tích một mặt hình lập phương mới :
20 ⨯ 20 = 400 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương mới :
400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương mới :
400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)
Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :
1600 : 100 = 16 (lần)
2400 : 150 = 16 (lần)
Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.
1. Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có :
a. Chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,5m và chiều cao 1,1m
b. Chiều dài 45dm45dm , chiều rộng 13dm13dm , chiều cao 34dm34dm
2. Một hình lập phương có cạnh 5cm. Nếu cạnh của hình lập phương gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh ; diện tích toàn phần của nó gấp lên bao nhiêu lần ?
3. Viết số đo thích hợp vào ô trống :
Hình hộp chữ nhật | (1) | (2) | (3) |
Chiều dài | 3m | 45dm45dm | |
Chiều rộng | 2m | 0,6cm | |
Chiều cao | 4m | 13dm13dm | 0,5cm |
Chu vi mặt đáy | 2dm | 4cm | |
Diện tích xung quanh | |||
Diện tích toàn phần |
Bài giải
1.
a. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
(1,5 + 0,5) ⨯ 2 = 4 (m)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
4 ⨯ 1,1 = 4,4 (m2)
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
1,5 ⨯ 0,5 = 0,75 (m2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :
4,4 + 2 ⨯ 0,75 = 5,9 (m2)
b. Chu vi mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
(45+13)×2=3415(m)(45+13)×2=3415(m)
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật là :
3415×34=1710(m2)3415×34=1710(m2)
Diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật là :
45×13=415(m2)45×13=415(m2)
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật là :
1710+2×415=6730(m2)1710+2×415=6730(m2)
Đáp số : a. 4,4m2 ; 5,9m2 ; b. 1710m2;6730m21710m2;6730m2
2.
Bài giải
Hình lập phương cạnh 5cm.
Tính :
Diện tích một mặt hình lập phương :
5 ⨯ 5 = 25 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương :
25 ⨯ 4 = 100 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương :
25 ⨯ 6 = 150 (cm2)
Cạnh của hình lập phương sau khi tăng lên 4 lần :
4 ⨯ 5 = 20 (cm)
Diện tích một mặt hình lập phương mới :
20 ⨯ 20 = 400 (cm2)
Diện tích xung quanh hình lập phương mới :
400 ⨯ 4 = 1600 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương mới :
400 ⨯ 6 = 2400 (cm2)
Để xác định số lần tăng lên là bao nhiêu, ta thực hiện : Lấy diện tích xung quanh (toàn phần) mới (sau khi tăng) chia cho diện tích xung quanh (toàn phần) cũ (trước khi tăng), ta được số lần tăng lên :
1600 : 100 = 16 (lần)
2400 : 150 = 16 (lần)
Vậy diện tích xung quanh, toàn phần sau khi cạnh đáy gấp lên 4 lần thì tăng 16 lần.
3.
Chu vi mặt đáy hình hộp (1) : (3 + 2) ⨯ 2 = 10m
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (1) :
10 ⨯ 4 = 40m2
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (1) :
40 + 2 ⨯ 3 ⨯ 2 = 52m2
Chiều rộng mặt đáy hình hộp chữ nhật (2) :
2:2−45=15dm2:2−45=15dm
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (2) :
2×13=23dm22×13=23dm2
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (2) :
23+2×15×45=7475dm223+2×15×45=7475dm2
Chiều dài mặt đáy hình hộp chữ nhật (3) :
4 : 2 – 0,6 = 1,4cm
Diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật (3) :
4 ⨯ 0,5 = 2cm2
Diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật (3) :
2 + 2 ⨯ 1,4 ⨯ 0,6 = 3,68cm2
Hình hộp chữ nhật | (1) | (2) | (3) |
Chiều dài | 3m | 45dm45dm | 1,4cm |
Chiều rộng | 2m | 15dm15dm | 0,6cm |
Chiều cao | 4m | 13dm13dm | 0,5cm |
Chu vi mặt đáy | 10m | 2dm | 4cm |
Diện tích xung quanh | 40m2 | 23dm223dm2 | 2cm2 |
Diện tích toàn phần | 52m2 | 7475dm27475dm2 | 3,68cm2 |
a/ Vì điểm B nằm giữa 2 điểm A và C nên:
AB + BC = AC
Lại có: BC = 2. AB
=> AB + 2. AB = AC
=> 3. AB = AC
=> AB = AC : 3 = 15cm : 3 = 5cm
Có: BC = 2. AB => BC = 2. 5cm = 10cm
b/ Có: B là trung điểm của AM
=> AB = BM
Mà AB = 5cm => BM = 5cm
Có: B là trung điểm của AM
=> AM = 2. AB = 2. 5cm = 10cm
Trên cùng đoạn thẳng AC có AM < AC (10cm < 15cm) nên M nằm giữa 2 điểm A và C
=> AM + MC = AC
=> 10cm + MC = 15cm
=> MC = 15cm - 10cm = 5cm
c/ Có: BM = MC (= 5cm)
=> M là trung điểm của BC