Viết các phương trình hoá học của phản ứng đốt cháy các chất sau: C2H6, C2H4, C3H4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTCT:
C2H2: \(CH\equiv CH\) -> Có phản ứng công
\(CH\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
C2H4: \(CH_2=CH_2\) -> Có p.ứ cộng
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
CH4 :
-> Không có p.ứ cộng
C2H6: \(CH_3-CH_3\) -> Không có p.ứ cộng.
C3H4: \(CH\equiv C-CH_3\) -> Có p.ứ cộng
\(CH\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_3\)
Tỉ lê số mol H 2 O và CO 2 sinh ra khi đốt cháy CH 4 là n H 2 O / n CO 2 = 2
CH 4 + 2 O 2 → CO 2 + 2 H 2 O
Tỉ lệ số mol H 2 O và CO 2 sinh ra khi đốt cháy C 2 H 4 là : n H 2 O / n CO 2 = 1
C 2 H 4 + 3 O 2 → 2 CO 2 + 2 H 2 O
Tỉ lệ số mol H 2 O và CO 2 sinh ra khi đốt cháy C 2 H 2 là: n H 2 O / n CO 2 = 1/2
C 2 H 2 + 5/2 O 2 → 2 CO 2 + H 2 O
CH4 + 2O2 t0→ CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 t0→ 2CO2 + 2H2O
C2H2 + 52 O2 t0→ 2CO2 + 2H2O
-Gọi: nCH4:a(mol)
nC2H4:b(mol)
nC2H2:c(mol)
⇒16a+28b+26c=11(1)
BTNT C ⇒a+2b+2c=0,75(2)
-Phân tích (1)và (2) ta được:
{13a+26b+26c=9,75
=>3a+2b=1,25(3)
16a+32b+32c=12
=>4b+6c=1(4)
-Từ (3) ⇒ \(a=\dfrac{1,25-2b}{3}\)
-Từ (4)⇒\(\dfrac{1-4c}{6}\)
-% CH4 =\(\dfrac{16a}{16a+32b+32c}.100\)
-Thay công thức a và c vào (⋅)
⇒%CH4=\(\dfrac{\dfrac{1,25-2b}{3}16}{16\dfrac{1,25-2b}{3}+28b+26.\dfrac{1-4b}{6}}100=12,12\%\)
a) Phương trình hoá học của phản ứng:
2Mg + O2 → 2MgO.
b) Phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng:
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
c) Khối lượng oxygen đã phản ứng là:
\(m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=15-9=6\left(g\right)\)
a: 2Mg+O2 ->2MgO
b: \(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
c; \(m_{O_2}=15-9=6\left(g\right)\)
a)
C2H2: \(CH\equiv CH\)
C2H4: \(CH_2=CH_2\)
CH4: \(CH_4\)
C2H6: \(CH_3-CH_3\)
C3H6: \(CH_2=CH-CH_3\) và một cái mạch vòng nữa bạn tự vẽ nhé :v
C3H8: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
b)
Chất có đặc trưng là phản ứng thế: CH4, C2H6, C3H8
Chất làm mất màu nước brom: C2H2, C2H4, C3H6 (mạch thứ nhất)
\(C2H6+\frac{7}{2}O2-->2CO2+3H2O\)
\(C2H4+3O2-->2CO2+2H2O\)
\(C3H4+4O2-->3CO2+2H2O\)