Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
C2H2: \(CH\equiv CH\)
C2H4: \(CH_2=CH_2\)
CH4: \(CH_4\)
C2H6: \(CH_3-CH_3\)
C3H6: \(CH_2=CH-CH_3\) và một cái mạch vòng nữa bạn tự vẽ nhé :v
C3H8: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
b)
Chất có đặc trưng là phản ứng thế: CH4, C2H6, C3H8
Chất làm mất màu nước brom: C2H2, C2H4, C3H6 (mạch thứ nhất)
Bài 2
- Dẫn các khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Không hiện tượng: CH4, C2H4 (1)
+ Kết tủa trắng: CO2
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Dẫn các khí ở (1) qua dd Br2 dư:
+ dd nhạt màu dần: C2H4
C2H4+ Br2 --> C2H4Br2
+ Không hiện tượng: CH4
a.
BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY
MX / My = nY / mY =0.75
Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol
* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại) * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125 => n H2 trong X = 0,875 mol => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40 =>C3H4
CTCT:
C2H2: \(CH\equiv CH\) -> Có phản ứng công
\(CH\equiv CH+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
C2H4: \(CH_2=CH_2\) -> Có p.ứ cộng
\(CH_2=CH_2+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
CH4 :
-> Không có p.ứ cộng
C2H6: \(CH_3-CH_3\) -> Không có p.ứ cộng.
C3H4: \(CH\equiv C-CH_3\) -> Có p.ứ cộng
\(CH\equiv C-CH_3+2Br_2\rightarrow CHBr_2-CBr_2-CH_3\)