1 bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết dd các chất
a) CuCl2 FeCl3 AlCl3 KCl
b) NaOH Ba(OH)2 Na2CO3 NaCl
c K2CO3 AgNO3 KCl K2SO4
2 Cho 200 g HCl nồng độ 3,65% tác dụng với 220 g dd AgNO3 17%. Tính nồng độ % dd thu được sau khi tách bỏ kết tủa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 6:
a, \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
b, Không pư.
c, \(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
d, \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
e, Không pư.
g, \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O+CO_2\)
h, \(CaSO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_{4\left(ittan\right)}+H_2O+SO_2\)
i, \(FeCl_2+Ba\left(OH\right)_2\underrightarrow{khongcokk}BaCl_2+Fe\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
k, \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(2NaOH+FeCl_2\underrightarrow{khongcokk}2NaCl+Fe\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
l, \(3Zn+2FeCl_3\rightarrow3ZnCl_2+2Fe\)
l, Không pư.
m, Không pư.
Bạn tham khảo nhé!
- Cho dd HCl dư tác dụng với các chất:
+ Sủi bọt khí: \(Na_2CO_3\)
\(Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Xuất hiện kết tủa không tan: AgNO3
\(AgNO_3+HCl->AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần vào dd: NaAlO2
\(NaAlO_2+HCl+H_2O>NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl->AlCl_3+3H_2O\)
+ Không hiện tượng: FeCl3, KCl, Zn(NO3)2 (1)
- Cho đd AgNO3 tác dụng với chất ở (1)
+ Xuất hiện kết tủa trắng: KCl, FeCl3 (2)
\(KCl+AgNO_3->AgCl\downarrow+KNO_3\)
\(FeCl_3+3AgNO_3->Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\)
+ Không hiện tượng: Zn(NO3)2
- Cho dd Na2CO3 tác dụng với chất (2)
+ Không hiện tượng: KCl
+ Xuất hiện kết tủa nâu đỏ: FeCl3
\(3Na_2CO_3+2FeCl_3+3H_2O->2Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3CO_2+6NaCl\)
Câu 2: Dùng quỳ tím
a)
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
- Quỳ tím không đổi màu: Ba(NO3)2 và NaCl
- Đổ dd H2SO4 đã nhận biết được vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(NO3)2
PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
b)
- Quỳ tím hóa đỏ: HCl
- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và K2SO4
- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: K2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow2KOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
c) Dung dịch màu xanh: CuCl2
- Quỳ tím hóa xanh: Ba(OH)2
- Quỳ tím hóa đỏ: HCl và H2SO4
- Đổ dd Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại
+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: HCl
d)
- Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
- Quỳ tím hóa xanh: NaOH và Ba(OH)2 (Nhóm 1)
- Quỳ tím không đổi màu: NaCl và Na2SO4 (Nhóm 2)
- Đổ dd H2SO4 vào nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2
PTHH: \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: NaOH
- Đổ dd Ba(OH)2 vào nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: Na2SO4
PTHH: \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
Câu 1:
a)
- Dùng nam châm để hút sắt
- Đổ dd HCl vào 2 kim loại còn lại
+) Kim loại tan dần: Al
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Ag
b)
*Dung dịch màu xanh lục: CuCl2 và FeCl2 (Nhóm 1)
*Dung dịch không màu: NaCl và MgCl2 (Nhóm 2)
*Đổ dd KOH vào từng nhóm
- Đối với nhóm 1
+) Xuất hiện kết tủa xanh lơ: CuCl2
PTHH: \(CuCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Xuất hiện kết tủa trắng xanh: FeCl2
PTHH: \(2KOH+FeCl_2\rightarrow2KCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
- Đối với nhóm 2
+) Xuất hiện kết tủa: MgCl2
PTHH: \(MgCl_2+2KOH\rightarrow2KCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+) Không hiện tượng: NaCl
a)
- Cho các dd tác dụng quỳ tím:
+ QT hóa đỏ: HCl
+ QT hóa xanh: NaOH
+ QT không đổi màu: K2SO4, KCl (1)
- Cho 2 dd còn lại tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Kết tủa trắng: K2SO4
K2SO4 + Ba(OH)2 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2KOH
+ Không hiện tượng: KCl
b)
- Cho quỳ tím tác dụng với các dd
+ QT hóa xanh: KOH, K2CO3 (1)
+ QT không đổi màu: K2SO4, KNO3 (2)
- Cho 2 dd ở (1) tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Kết tủa trắng: K2CO3
K2CO3 + Ba(OH)2 --> BaCO3\(\downarrow\) + 2KOH
+ Không hiện tượng: KOH
- Cho 2 dd ở (2) tác dụng với dd Ba(OH)2
+ Kết tủa trắng: K2SO4
K2SO4 + Ba(OH)2 --> BaSO4\(\downarrow\) + 2KOH
+ Không hiện tượng: KNO3
c)
- Hòa tan các kim loại vào nước:
+ Kim loại tan: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Al, Ag, Fe
- Hòa tan 3 kim loại còn lại vào dd NaOH:
+ Kim loại tan: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Ag, Fe
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Ag
d)
-Hòa tan 4 chất rắn vào nước rồi cho tác dụng với quỳ tím:
+ Chất rắn không tan: Fe2O3
+ Chất rắn tan, đổi màu QT thành màu xanh: CaO, Na2O
CaO + H2O--> Ca(OH)2
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, đổi màu QT thành màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
- Cho CO2 tác dụng với lượng dư 2 dd làm QT hóa xanh
+ Kết tủa trắng: Ca(OH)2 --> Nhận biết được CaO
Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
+ Không hiện tượng: NaOH --> Nhận biết được Na2O
2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O
1. Cho HNO3 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng -> Na2CO3
- Không tác dụng -> AgNO3, KNO3
Cho từng chất tác dụng với Na2CO3 vừa nhận biết được:
- Có tác dụng -> AgNO3
- Không tác dụng -> KNO3
2. Cho H2SO4 tác dụng với từng chất:
- Có tác dụng:
+ Kết tủa trắng -> BaCl2
+ Có khí không màu, mùi hắc thoát ra -> K2SO3
- Không tác dụng -> NaCl
3. Cho thử quỳ tím:
- Đổi màu xanh -> Ba(OH)2
- Đổi màu đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> NaCl, K2SO3 (2)
Cho từng chất (1) tác dụng với từng chất (2), có 2 cặp chất tác dụng với nhau:
- HCl và K2SO4
- NaCl và H2SO4
a)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H2SO4
+ QT chuyển xanh: KOH
+ QT không chuyển màu: KNO3, K2SO4, KCl (1)
- Cho các dd ở (1) tác dụng với dd BaCl2
+ Không hiện tượng: KNO3, KCl (2)
+ Kết tủa trắng: K2SO4
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)
- Cho dd ở (2) tác dụng với dd AgNO3
+ Không hiện tượng: KNO3
+ Kết tủa trắng: KCl
\(KCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+KNO_3\)
b)
- Cho các dd tác dụng với dd NaOH dư có nhỏ vài giọt phenolphtalein
+ Dd dần mất màu hồng ban đầu: HCl
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
+ Kết tủa trắng, không tan
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
+ Kết tủa đen: AgNO3
\(2NaOH+2AgNO_3\rightarrow2NaNO_3+Ag_2O\downarrow+H_2O\)
+ Kết tủa trắng, tan dần vào dd: ZnSO4
\(2NaOH+ZnSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Zn\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(Zn\left(OH\right)_2+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2O\)
+ Không hiện tượng: Ca(OH)2
a)
- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
- Dùng quỳ tím thử từng mẫu:
+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl
+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: KOH
+ Không hiện tượng: NaCl, NaNO3
- Cho 2 mẫu còn lại tác dụng với AgNO3:
+ Kết tủa trắng: NaCl
NaCl + AgNO3 --> NaNO3 + AgCl (kt)
+ Không hiện tượng: NaNO3
b)
- Cho lần lượt mẫu thử tác dụng với HCl:
+ Có khí thoát ra: K2CO3
K2CO3 + HCl --> KCl + H2O + CO2
+ Kết tủa trắng: AgNO3
AgNO3 + HCl --> AgCl + HNO3
+ Không hiện tượng: K2SO4
Các câu còn lại vận dụng tương tự
a)
Cho tác dụng với NaOH dư
Kết tủa xanh dương là CuCl2
Kết tủa nâu đỏ FeCl3
Kết tủa trắng rồi tan là AlCl3
Không phản ứng là KCl
b)
Cho quỳ tím vào 4 dd
- Hóa xanh là Ba(OH)2 và NạOH
- Không đổi màu là Na2CO3 và NaCl
Cho 2 nhóm tác dụng với H2SO4
- Có kết tủa là Ba(OH)2 còn lại là NaoH
- Có khi thoát ra là Na2CO3 còn lại là NaCl
c)
Cho một lượng nhỏ các chất td dd HCl dư, có khí bay ra là K2CO3
Cho 3 chất còn lại td với BaCl2, có kết tủa trắng : K2SO4
2 chất còn lại cho td với dd AgNO3, có kết tủa trắng : KCl, còn lại là AgNO3
2)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\n_{AgNO3}=0,22\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Nên AgNO3 dư
\(\Rightarrow m_{dd\left(spu\right)}=200+220-m_{kt}=391,3\left(g\right)\)
\(C\%_{HNO3}=\frac{0,2.63}{391,3}=3,22\%\)
\(C\%_{AgNO3\left(dư\right)}=\frac{0,02.170}{391,3}=0,87\%\)