Câu hỏi: *
1,3,6
3,4,6
2,3,6
1, 2,3
Câu hỏi: *
Trong 1 phân tử khí etilen có 2 phân tử Cacbon và 4 phân tử Hiđro
Trong hợp chất khí etilen có phân tử Cacbon và phân tử Hiđro
Trong 1 phân tử khí etilen có 2 nguyên tử Cacbon và 4 nguyên tử Hiđro
Trong 1 phân tử khí etilen có 2 nguyên tử Cacbon và 4 phân tử Hiđro
Câu hỏi: Phân tử Sắt (III) clorua gồm Fe và 3Cl . Xác định công thức hóa học và phân tử khối của Sắt (III) clorua ? Biết nguyên tử khối của Fe=56, Cl = 35,5. *
A
B
C
D
Câu hỏi: Dựa vào dấu hiêụ nào sau đây để phân biệt phân tử của đơn chất với phân tử của hợp chất? *
Kích thước của phân tử
Số lượng nguyên tử trong phân tử
Nguyên tử cùng loại hay khác loại
Hình dạng của phân tử
Câu hỏi: Hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức cho sau đây: *
A
B
C
D
Câu hỏi: Một nguyên tử tổng số proton, nơtron,electron trong là 40 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Số electron của nguyên tử là: *
13
11
12
14
Câu hỏi: Một hợp chất phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử hiđrô 22 lần . Xác định nguyên tố X. Biết nguyên tử khối của S=32, C=12, Si=28, N=14. *
Silic
Nitơ
Cacbon
Lưu huỳnh
1,3,6
Trong 1 phân tử khí etilen có 2 nguyên tử Cacbon và 4 nguyên tử Hiđro
FeCl3- 162,5 đvC
Nguyên tử cùng loại hay khác loại
Al2(SO4)3
13
Cacbon
câu 1: dãy chỉ gồm những đơn chất là 1, 3, 6
câu 2: Trong 1 phân tử khí etilen có 2 nguyên tử Cacbon và 4 nguyên tử Hiđro
câu 3: B. \(FeCl_3\)
câu 4: Nguyên tử cùng loại hay khác loại
câu 5: D. \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
câu 6: 13 hạt
giải thích (cái này mik tham khảo)
Gọi số hạt proton = số hạt electron = p
Gọi số hạt notron = n
Ta có :
Tổng số hạt : 2p + n = 40
Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12
Suy ra p = 13 ; n = 14
Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron
câu 7:
biết \(M_{H_2}=1.2=2\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow M_X=2.22=44\left(đvC\right)\)
ta có:
\(1X+2O=44\)
\(X+2.16=44\)
\(X+32=44\)
\(X=44-32=12\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là \(Cacbon\)\(\left(C\right)\)