K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

a. Tâ​m hồ​n tô​i là​ mộ​t buổ​i trư​a hè​ : So sá​nh ngang bằng.

b. Con đ​i tră​m nú​i ngàn khe

Chư​a bằ​ng muô​n nỗ​i tá​i tê​ lò​ng bầ​m : So sá​nh hơn.

    Con đ​i đ​á​nh giặ​c mườ​i  năm

Chư​a bằ​ng khó​ nhọ​c đ​ờ​i bầ​m sá​u mươ​i : So sá​nh hơ​n.

Các phép so sánh là :

a) +) Tâm hồn tôi là buổi trưa hè : so sánh ngang bằng

b) +)     Con đi chăm núi ngàn khe

        Chẳng bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm  : so sánh không ngang bằng

     +)        Con đi đánh giặc mười năm

         Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi : so sánh không ngang bằng

                    CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! :)                                          

28 tháng 9 2019

a, “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

- So sánh ngang bằng: giúp cái trừu tượng (tâm hồn) hiện hữu có hình dạng, màu sắc.

4 tháng 4 2020

trong câu thơ :

Quê hương tôi có non sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc nhưng hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.

có câu : tâm hồn tôi là một buổi trưa hè sử dụng biện pháp so sánh

4 tháng 4 2020

tâm hồn tôi là một buổi trưa hè - sử dụng biện pháp tu từ so sánh

hok tốt

k và kb nếu có thể 

15 tháng 3 2021

1/ .quê hương tôi có 1 con sông xanh biếc

nương gương soi tóc những hàng tre

tâm hồn tôi là một buổi trưa hè 

tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

=> Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè =>  tâm hồn được so sánh với 1 buổi trưa hè nóng nực, cũng như tâm hồn của nhà thơ như cũng đang nồng cháy.

b)con đi trăm núi ngàn khe 

ko bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

con đi đánh giặc 10 năm

chưa bằng khó nhọc đời bầm 60

=> Cho thây sự vất vả gian lao, công ơn to lớn của người mẹ

 

c)anh đội viên mơ màng

như nằm trong giấc mộng

=> Phép ss ở đây miêu tả tình trạng nửa mơ nửa tỉnh của anh đội viên

15 tháng 3 2021

Tham khảo:

a. "Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi  một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng."

b. "Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi."

c. "Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng."

→Từ so sánh: in đậm

→Kiểu so sánh:

+Là, như: so sánh ngang bằng

+Chưa bằng, hơn: so sánh không ngang bằng

→Phép so sánh em thích:

"Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi."

→Tác dụng: làm rõ về nỗi khó nhọc của người mẹ và sự thương nhớ, biết ơn công lao của tác giả đối với mẹ.

24 tháng 2 2021

quê hương tôi có con sông xanh biếc

nước gương trong soi tóc những hàng tre

tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

 

24 tháng 2 2021

chỉ ra phép so sánh trong khổ thơ dưới đây

quê hương tôi có con sông xanh biếc

nước gương trong soi tóc những hàng tre

tâm hồn tôi là 1 buổi trưa hè

tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng

7 tháng 1 2022

Quê hương tôi có con sông xanh biếc
         Nước gương trong soi tóc những hàng tre
         Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
         Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng

7 tháng 1 2022

Chỉ có từ lấp loáng thôi hả bạn?

8 tháng 7 2021

a) 

- Biện pháp tu từ : + Ẩn dụ ( nước gương trong ) 

+ So sánh ( tâm hồn tôi với buổi trưa hè ) 

+ Nhân hóa ( soi tóc những hàng tre ) 

- Tác dụng : + Làm cho câu văn sinh động, gây ấn tượng với người đọc 

+ Làm nổi bật lên hình ảnh con sông quê hương cùng những hàng tre hiền hòa và đầy thơ mộng. Qua đó, tác giả bày tỏ niềm yêu quê hương vè rung động trước cảnh thiên nhiên tha thiết 

b) 

 - Biện pháp tu từ : So sánh hơn kém

- Tác dụng : + Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ, gây ấn tượng với người đọc 

 + Sự vất vả, lam lũ của người mẹ dành trọn cuộc đời hi sinh vi con. Qua đó, thể hiên nỗi nhớ mẹ và sự hiếu thảo của anh bộ đội 

9 tháng 7 2021

như lồn bạn ạ cảm ơn nhé cặchehe

29 tháng 9 2023

a. Các từ ngữ gợi cảnh vật quen thuộc: sông xanh biếc, nước soi hàng tre, buổi trưa hè, lòng sông lấp lánh.

b. Các từ ngữ gợi cảnh vật quen thuộc: mẹ kể chuyện sân đình, mái đình cong, giếng làng trong vắt.

Trong bài thơ "Nhớ con sông quê hương "của nhà thơ Tế Hanh đã có đoạn thơ rất hay :

"Quê hương tôi có con sông xanh biếc

 Nước gương trong soi tóc những hàng tre

 Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

 Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng."

Đoạn thơ trên miêu tả con sông quê hương trong tâm tưởng của nhà thơ,đồng thời bày tỏ tình cảm với quê hương đất nước.Nhưng đó chưa phải là hình ảnh đẹp nhất,hình ảnh đó nằm ở trong các biện pháp tu từ của đoạn thơ như ẩn dụ"nước gương trong",nhân hóa "soi tóc những hàng tre",so sánh"Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè".Các phương thức biểu đạt đó làm cho đoạn thơ tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đàn và giúp tác giả bày tỏ tình cảm một cách tự nhiên ,sinh động,mượt mà.Đoạn thơ này thật sự rất hay,em mong có thể được biết thêm nhi

Con sông rất đẹp và những kỉ niệm ngày hè tuyệt vời

12 tháng 1 2022

undefined

31 tháng 12 2021

Nhanh giúp mk nha

31 tháng 12 2021

cái câu cuối mình ko hiểu lắm bạn ơi