Phân tích đoạn thơ sau :
"Qua cửa Đại Than, ngược bến Đông triều,
....Tiếc thay dấu vết luống còn lưu."
( Phú Sông Bạch Đằng - Ngữ văn 10)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảm xúc của “khách”:
- Khách vừa có cảm giác vui, buồn, vừa tự hào, nuối tiếc → Có tráng chí bốn phương, yêu nước, tự hào
+ Vui trước cảnh hùng vĩ, thơ mộng núi sông, tự hào vì dòng sông ghi nhiều chiến công hiển hách
- Khách buồn, nuối tiếc: dấu tích oanh liệt ngày xưa trở nên trơ trọi, hoang vu. Dòng thời gian làm lãng quên đi những giá trị lịch sử
- Đoạn thơ chủ yếu ngắt nhịp chẵn, thể hiện điệu nhịp nhàng, trầm lắng, khơi gợi nhiều nỗi suy tư
Trước hình ảnh Bạch Đằng "Bát ngát sóng kình muôn dặm ”, "thướt tha đuôi trĩ một màu” với "nước trời...”, "phong cảnh ...” "bờ lau...”, "bến lách... ”... “Khách” có tâm trạng vui buồn lẫn lộn, vui vì tự hào trước lịch sử oai hùng của dân tộc nhưng buồn vì tiếc nuối xót thương những anh hùng đã khuất. Đây là một nỗi buồn cao đẹp đầy tính nhân văn. Giọng văn trở nên man mác, bâng khuâng.
a)Nhân vật "khách"là của Trương Hán Siêu.Vai trò của "khách"là lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người
b)Tại vì "khách "là người ham hiểu biết,và có sở thích du ngoạn với tư thế ung dung,có tâm hồn khoáng đạt,tráng chí lớn lao,có những khát vọng lớn.Mục đích của những chuyến đi đó là thưởng thức vẻ đẹp,thiên nhiên, tìm hiểu mảnh đất từng ghi dấu chiến công oanh nghiệt của nhân độc.Địa danh đất Việt:của Đại Than,bến Đông Triều,sông Bạch Đằng-Khách là người đi nhiều ,biết rộng về lịch sử dân tộc có chí bốn phương, tâm hồn tự do,phóng khoáng.
c)Cảnh vật vùng sông nước Bạch Đằng hiện lên trong lới kể-tả của tác giả thể hiện niềm tự hào dân tộc ,tư tưởng nhân văn cao đẹp
d)
- Hành trình du ngoạn của tác giả:
+ Các địa danh Trung Quốc: Nguyên Tương, Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, đầm Vân Mộng.
→ Những địa danh được biết đến qua sách vở, qua sự tưởng tượng. Tác giả là người có vốn hiểu biết phong phú, sâu rộng.
+ Các danh lam thắng cảnh Đại Việt: Đại Than, Đông Triều và dừng chân ở Bạch Đằng - dòng sông của chiến công lịch sử vẻ vang của dân tộc.
→ Tác giả yêu thiên nhiên, thiết tha với quê hương, đất nước với quá khứ hào hùng của dân tộc.
+ Cách nói cường điệu: Sớm Nguyên Tương - chiều Vũ Huyệt, hành trình dài được khách thực hiện trong một ngày.
→ Không gian, thời gian của cuộc hành trình đã nâng cao tầm vóc của khách, say sưa, chủ động đến với thiên nhiên.
- Cảnh sắc thiên nhiên trên sông Bạch Đằng
+ Hùng vĩ, tráng lệ:
• "Sóng kình muôn dặm": Địa thế hiểm trở, dữ dội của con sông Bạch Đằng.
• "Đuôi trĩ một màu": Những con thuyền nối đuôi nhau trên dòng sông.
+ Thơ mộng, trữ tình
• Thời gian "ba thu": Tháng thứ ba của mùa thu, thu chín nhất.
• "Nước trời một sắc": Bầu trời, mặt nước đều hòa chung một màu trong xanh.
+ Hoang vu, hiu hắt
• Từ láy "san sát, đìu hiu": Cực tả khung cảnh hoang vu, lạnh lẽo đầy lá lách, lau sợi
• "Giáo gãy, xương khô": Chiến trường xưa, chốn tử nạn của quân thù.
- Tâm trạng của khách:
+ Buồn thương, tiếc nuối trước cảnh vật đổi thay, cho những người đã ngã xuống
+ Tư thế "đứng lặng giờ lâu" cho thấy nhà thơ đang đắm chìm vào thế giới nội tâm với sự tiếc nuối ngậm ngùi.
Kết bài “Phú sông Bạch Đằng” với “Sông Bạch Đằng)
- Gần gũi:
- Ca ngợi chiến thắng trên con sông huyền thoại Bạch Đằng thời Trùng Hưng
- Cùng ngợi ca thiên nhiên, con người làm nên chiến thắng
- Thơ viết bằng chữ Hán
Khác biệt
Thể loại: bài “Sông Bạch Đằng” được viết theo thể Đường luật
“ Bạch Đằng giang phú” viết theo thể phú cổ thể
Việt Nam :Đại Than,Đông Triều
-T tác giả muốn đối chiếu so sánh trí tưởng tượng phong phú vốn hiểu biết của khách rất rộng tình yêu là niềm tự hào với lịch sử thiên nhiên đất nước cảnh sát trên sông Bạch Đằng bát ngát song tình hùng vĩ thuốc Tha Tôi chỉ nước trời một sắc phong cảnh ba thu điều Hữu sông Sao dãy thảm đạm hiệu hát tâm trạng của khách phần khởi tự hào về đẹp thơ mộng Hùng vì không phải buồn xót xa tiếc trước sự Đảng lãnh đạo và thiên nhiên ở nơi thiên địa
Giải thích
- các bô lão :hỏi là những người ở địa phương và có những người ở từng là nhà nhân chứng của trận Bạch Đằng oanh liệt .Nhưng cũng có thể các bô lão là nhân vật hư cấu
- Những chiến tích kỳ vĩ trên sông Bạch Đằng Trừng Hưng là ô chùa phá Hoàng Giang .
- các thế trận tương quan lực lượng giữa ta và kẻ thù .
> ta có ý chí có đoàn kết và lòng quyết tâm.
> con kẻ thù lực lượng mạch âm mưu rất quỷ quyệt đặc biệt rất kiêu hãnh .
-Chúng rất tàn bạo phi nghĩa .
- Ta là sức mạnh của chính nghĩa.
-> Kết thúc:+ kẻ thù rất thảm hại
+ ta dùng ý chí Chủ nghĩa cho nên thắng lợi.
- Nghệ thuật : giọng điệu rất sôi nổi là hiện thực nói quá, đối lập phóng đại,so sánh .
-Nguyên nhân : các anh hùng đã làm nên những chiến tích trên sông Bạch Đằng.
CHÚC BẠN HỌC TỐT.