K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2020

ate

was/were

did

drank

bought

26 tháng 3 2020

do => done

go => gone

buy => bought

break => broke

build => built

18 tháng 8 2020

1

bet

bet

bet

đặt cược

2

bid

bid

bid

thầu

3

broadcast

broadcast

broadcast

phát sóng

4

cost

cost

cost

phải trả, trị giá

5

cut

cut

cut

cắt

6

hit

hit

hit

nhấn

7

hurt

hurt

hurt

tổn thương

8

let

let

let

cho phép, để cho

9

put

put

put

đặt, để

10

read

read

read

đọc

11

shut

shut

shut

đóng

2. Nhóm các động từ có V3 giống V1

Nguyên thể (V1)

Quá khứ đơn (V2)

Quá khứ phân từ (V3)

Ý nghĩa thường gặp nhất

12

become

became

become

trở thành

13

come

came

come

đến

14

run

ran

run

chạy

3. Nhóm các động từ có nguyên âm “I” ở V1, chuyển thành “A” ở V2 và “U” ở V3

Nguyên thể (V1)

Quá khứ đơn (V2)

Quá khứ phân từ (V3)

Ý nghĩa thường gặp nhất

15

begin

began

begun

bắt đầu

16

drink

drank

drunk

uống

17

ring

rang

rung

vòng

18

run

ran

run

chạy

19

sing

sang

sung

hát

20

swim

swam

swum

bơi

21

hang

hung

hung

treo

4. Nhóm các động từ có V2 và V3 giống nhau

4.1 Nhóm các động từ V1 có tận cùng là “D” chuyển thành “T” ở V2 và V3

Nguyên thể (V1)

Quá khứ đơn (V2)

Quá khứ phân từ (V3)

Ý nghĩa thường gặp nhất

22

build

built

built

xây dựng

23

lend

lent

lent

cho vay

24

send

sent

sent

gửi

25

spend

spent

spent

chi tiêu

4.2 Nhóm các động từ V1 có tận cùng là “M”, “N” chuyển thành “T” ở V2 và V3

Nguyên thể (V1)

Quá khứ đơn (V2)

Quá khứ phân từ (V3)

Ý nghĩa thường gặp nhất

26

dream

dreamt

dreamt

mơ, mơ mộng

27

lean

leant

leant

dựa vào

28

learn

learnt

learnt

học

29

mean

meant

meant

ý muốn nói, ý nghĩa

4.3 Nhóm các động từ V1 có nguyên âm giữa “EE” chuyển thành “E” ở V2 và V3

Nguyên thể (V1)

Quá khứ đơn (V2)

Quá khứ phân từ (V3)

Ý nghĩa thường gặp nhất

30

keep

kept

kept

giữ

31

feed

fed

fed

cho ăn

32

feel

felt

felt

cảm thấy

33

meet

met

met

đáp ứng

34

sleep

slept

slept

ngủ

4.4 Nhóm các động từ V2 và V3 có đuôi “OUGHT” hoặc “AUGHT”

Nguyên thể (V1)

Quá khứ đơn (V2)

Quá khứ phân từ (V3)

Ý nghĩa thường gặp nhất

35

bring

brought

brought

mang lại

36

buy

bought

bought

mua

37

catch

caught

caught

bắt

38

fight

fought

fought

chiến đấu

39

teach

taught

taught

dạy

40

think

thought

thought

nghĩ

4.5 Nhóm động từ có V1 tận cùng là “AY”, chuyển thành “AID” ở V2, V3

Nguyên thể (V1)

Quá khứ đơn (V2)

Quá khứ phân từ (V3)

Ý nghĩa thường gặp nhất

41

say

said

said

nói

42

lay

laid

laid

đặt, để

43

pay

paid

paid

trả

4.6 Nhóm động từ V1 có nguyên âm “I” chuyển thành “OU” ở V2 và V3

Nguyên thể (V1)

Quá khứ đơn (V2)

Quá khứ phân từ (V3)

Ý nghĩa thường gặp nhất

44

bind

bound

bound

buộc, kết thân

45

find

found

found

tìm

46

wind

wound

wound

thổi

4.7 Nhóm động từ V1 có nguyên âm “I” chuyển thành “U” ở V2 và V3

Nguyên thể (V1)

Quá khứ đơn (V2)

Quá khứ phân từ (V3)

Ý nghĩa thường gặp nhất

47

dig

dug

dug

đào

48

sting

stung

stung

chọc tức

49

swing

swung

swung

nhún nhảy

4.8 Một số động từ khác có V2, V3 giống nhau

Nguyên thể (V1)

Quá khứ đơn (V2)

Quá khứ phân từ (V3)

Ý nghĩa thường gặp nhất

50

have

had

had

18 tháng 8 2020

1. cut cut cut

2. let let let

3. hurt hurt hurt

4. read read read

5. put put put

6. hold held held

7. keep kept kept

8. bring brought brought

9. find found found

10. fight fought fought

11. cost cost cost

12. sell sold sold

13. seek sought sought

14. send sent sent

15. win won won

16. understand understood understood

17. become became become

18. run ran run

19. come came come

20. hear heard heard

***MÌNH GỢI Ý 20 TỪ ĐÓ, CÒN LẠI BẠN TÌM TRÊN MẠNG ĐI***

7 tháng 12 2019

cut                             bought                         went                              watched

hit                              though                         looked

made                         felt                               saw

7 tháng 12 2019

1.cut

2. hit

3.made

4.bought

5.thought

6.felt( không chắc ạ)

7. went

8.looked( không phải động từ bất quy tắc nha bạn)

9.saw

10.watched( không phải động từ bất quy tắc luôn nha bạn)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

Bài nói tham khảo: 

Giải thích trò chơi nhảy bao bố

Số lượng người chơi trò chơi nhảy bao bố:

Trò chơi nhảy bao bố không giới hạn số lượng người chơi. Chỉ cần chuẩn bị sẵn cho riêng mình một chiếc bao bố để tham gia trò chơi thì bất cứ ai cũng có thể tham gia được nhé.

Dụng cụ chơi trò chơi nhảy bao bố:

- Số lượng bao bố đủ cho số lượng người chơi

- Phấn để kẻ vạch đích và vácch xuất phát

Địa điểm chơi trò chơi nhảy bao bố:

Trò chơi nhảy bao bố yêu cầu một khoảng diện tích đủ rộng để có thể thoải mái thi đua với nhau. Có thể là sân làng, sân khu tập thể, công viên, bãi biển…

Cách chơi trò chơi nhảy bao bố tiếp sức:

Người chơi được đều chia làm hai đội trở lên.
Mỗi đội có một ô hàng dọc để nhảy và có vach kẻ, một vạch xuất phát và một vạch đích.
Mỗi đội sếp thành một hàng dọc. Người đứng đầu bước vào trong bao bố hai tay giữ lấy miệng bao.
Sau khi nghe lệnh xuất phát người đứng đầu mỗi đội mới nhảy đến đích rồi lại quay trở lại mức xuất phát đưa bao cho người thứ 2.
Khi nào ngườithứ nhất nhảy về đến đích thì người thứ 2 tiếp theo mới bắt đầu nhảy.
 Cứ như vậy lần lượt đến người cuối cùng. Đội nào về trước đội đó thắng.

Lưu ý khi chơi trò chơi nhảy bao bố tiếp sức:

- Người chơi nào nhảy trước khi có hiệu lệnh bắt đầu, nhảy trước khi người chơi trước đó chưa về đích, bỏ bao bố ra khỏi chân trước khi về đích thì coi như thua cuộc
- Người chơi bị ngã có thể tiếp tục đứng dậy và tiếp tục phần thi.
 - Ngoài trò chơi nhảy bao bố tiếp sức, trò chơi nhảy bao bố đôi cũng thường xuyên được sử dụng trong các trò chơi tập thể, hội thi hay team building.

18 tháng 6 2017

- Em biết các loại cá: cá chép, cá rô, cá chuối, cá trắm…

- Em thích nhất là ăn cá chép.

12 tháng 9 2019

Quan sát bức tranh và liên hệ thực tế em biết các loài hoa gì? Và em thường thấy hoa được dùng làm gì? Ở nhà

- Một số loài hoa: hoa hồng, hoa loa kèn, hoa tuylip, hoa đồng tiền….

- Hoa dùng để trang trí nhà hoặc trang trí phòng khách cho đẹp và thoáng. Hoa còn được dùng để làm nước hoa.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

Bước 1: Xác định đề tài, người nghe, mục đích, không gian và thời gian nói

Em lựa chọn một đề tài. Ví dụ Mẹo làm đồ chơi bằng giấy 

Mục đích: Giới thiệu mẹo làm đồ chơi bằng giấy

Người nghe: Các bạn trong lớp

Cách nói đơn giản, dễ hiểu, nội dung chi tiết, rõ ràng

Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý

Ví dụ: Cách làm gà con bằng giấy

Bước 1: Trước hết, bạn cắt theo hình vẽ dưới đây. Sau đó, bạn lấy giấy màu vàng đè lên giấy trắng và cắt theo. Riêng phần mỏ và đế giấy thì bạn hãy dùng giấy màu nổi để đồ chơi được nổi bật hơn. 

Cách làm đồ chơi bằng giấy?

Bước 2: Bạn chỉ cần dán từng vòng tròn rồi dán chúng lại với nhau. Sau đó thì bạn hãy dán mỏ đã gập vào giữa vòng tròn nhỏ và dán hai cánh vào hai bên vòng tròn lớn, gần chỗ nối hai vòng tròn. Cuối cùng, bạn cũng chỉ cần vẽ mắt cho chú gà đáng yêu là xong rồi đấy. 

Bước 3: Luyện tập và trình này

Khi luyện tập, em lựa chọn từ ngữ phù hợp ví dụ Tôi tin rằng, (các) bạn sẽ dễ dàng thực hiện hoạt động này vì…Để hoạt động diễn ra an toàn, hiệu quả, (các) bạn nên lưu ý những đặc điểm sau: thứ nhất là…thứ hai là…cuối cùng… 

Ví dụ trình bày

Xin chào cô và cả lớp!

Hôm nay em xin trình bày quy tắc làm con gà đồ chơi bằng giấy

Bước 1: Trước hết, bạn cắt theo hình vẽ dưới đây. Sau đó, bạn lấy giấy màu vàng đè lên giấy trắng và cắt theo. Riêng phần mỏ và đế giấy thì bạn hãy dùng giấy màu nổi để đồ chơi được nổi bật hơn. 

Cách làm đồ chơi bằng giấy?

Bước 2: Bạn chỉ cần dán từng vòng tròn rồi dán chúng lại với nhau. Sau đó thì bạn hãy dán mỏ đã gập vào giữa vòng tròn nhỏ và dán hai cánh vào hai bên vòng tròn lớn, gần chỗ nối hai vòng tròn. Cuối cùng, bạn cũng chỉ cần vẽ mắt cho chú gà đáng yêu là xong rồi đấy. 

Đây là hình ảnh chú gà đáng yêu bằng giấy mình đã làm:  

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!

Chú ý: 

- Trong quá trình nói, tương tác với người nghe bằng cách nhìn vào mắt họ, mời họ nêu câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của họ. 

- Sử dụng các hình ảnh minh họa phù hợp cho bài nói

Bước 4: Trao đổi, đánh giá

Khi trao đổi với người nghe, em nên: 

- Lắng nghe ý kiến và các câu hỏi

- Trả lời và giải thích rõ ràng những câu hỏi, ý kiến

- Tiếng tục trao đổi những điều còn thắc mắc. 

22 tháng 4 2021

Nguồn dây dẫn chì rồi công tắc, nguồn tùy AC or DC

22 tháng 4 2021

DC là gì z?

11 tháng 3 2023

Theo em, khi giải thích về một quy tắc hay luật lệ của hoạt động điều cần làm để người nghe có thể hiểu rõ các quy tắc hay luật lệ của hoạt động đó là: 

- Trình bày rõ ràng, mạch lạc và có điểm nhấn những nội dung liên quan đến quy tắc/ luật lệ của hoạt động.

- Sử dụng ngữ điệu linh hoạt.

- Sử dụng các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu bộ để mô tả những hành động, thao tác liên quan đến trò chơi hay hoạt động được giới thiệu.

- Sử dụng kết hợp các phương thức trực quan như hình ảnh, phim ngắn, sơ đồ,..để minh họa cho một số nội dung của bài nói.

11 tháng 3 2023

- Giải thích cụ thể, rõ ràng, sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu.

- Kết hợp nhiều phương tiện giao tiếp cả ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

* Bài viết tham khảo:

     Nước Việt Nam là một trong những nước có nền văn hóa dân gian đặc sắc, ngoài việc biểu hiện qua các câu hát dân gian thì còn thể hiện qua các trò chơi nhảy dây.

     Nhảy dây được xem chính là một trò chơi dân gian vô cùng quen thuộc, đặc biệt là ở những vùng quê, vùng nông thôn ở Việt Nam. Ta dường như cũng giống như trò chơi chi chi chành chành hay chơi xóc hòn thì trò nhảy dây ở đây cũng vô cùng đơn giản. Bạn cũng chỉ cần một sợi dây là mọi người có thể tham gia. Một trong những đặc trưng riêng biệt của các trò chơi dân gian đó chính là tính cộng đồng cao. Có lẽ cũng chính bởi vậy mà bất kể trò chơi dân gian nào cũng đòi hỏi sự tham gia của cả tập thể, nó cũng đã giúp gắn kết quan hệ giữa người với người trong một cộng đồng. Trò chơi này dường như cũng sẽ mang tính giải trí cao bởi thời gian lễ hội diễn ra các trò chơi dân gian thường là vào khoảng thời gian nông nhàn rỗi nhất là trong sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt vào cuối những mùa vụ, khi những người nông dân đã hoàn thành công tác mùa vụ, đang trong thời gian chờ bước vào mùa vụ mới tiếp theo.

     Có thể thấy được rằng chính trò chơi dân gian nhảy dây cũng có rất nhiều phiên bản và nhiều hình thức chơi. Cũng chính bởi ở những nơi khác nhau thì con người lại có xu hướng chơi những hình thức mà mình cho là thú vị nhất, phù hợp nhất với mình. Trước hết, ta có thể thấy được nói đến trò nhảy dây truyền thống, đây chính là trò chơi đòi hỏi sự nhạy bén, tinh tế và sự khéo léo của đôi chân. Theo đó, ta dường như thấy được sợi dây sẽ dùng trong trò chơi dân gian này chính là dây thừng, hay đó có thể chính là dây chão và dường như đây đều là những thứ rất dễ tìm trong cuộc sống xưa vì chính nó là thứ dùng để trói, buộc đồ đạc của người nông dân.

     Lúc này đây thì chính người chơi sẽ bao gồm từ năm đến mười người, chia ra làm hai nhóm, một nhóm sẽ đảm nhận nhiệm vụ quất dây. Và ta như có thể thấy được chính nhiệm vụ này cần có hai người, mỗi người đứng ở một đầu của sợi dây và cũng như cùng ăn ý cùng quất sợi dây theo hướng xuôi kim đồng hồ. Quả thật thoạt nghe thì lại có vẻ dễ dàng nhưng nhiệm vụ này đòi hỏi sự nhịp nhàng của bàn tay, sự ăn ý của đồng đội, bởi nếu như mà một người quất nhanh, một người quất chậm thì sợi dây thừng sẽ bị rối và đương nhiên rằng chính người chơi sẽ không thể nhảy vào sợi dây được. Và khi sợi dây thừng được quất lên sẽ tạo thành một vòng cung, nó phải có bán kính cao hơn đầu một người, bởi chỉ có như vậy người chơi mới có thể nhảy vào sợi dây, tương tác cùng với nó.

     Đây là một trò chơi dân gian hết sức gần gũi với chúng ta, và nó không chỉ mang được tinh thần rèn luyện sức khỏe mà còn nói lên được sự đoàn kết, tinh thần đồng đội của chúng ta.