K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nguồn: Tâm Sự Tuổi Buê Đuê - Bài viết Từ giờ đăng 1 bài dài với nội dung đứng đắn và 1 bài ngắn với nội dung xàm xí nhé ! #TSTBĐCFS510 hi xin chào cả nhà mình, em xin viết post để bốc phốt thằng chồng của em. Năm nay em mới 17t thôi, nó hứa với em là đợi em tới đủ 18t thì mới xơi em, nhưng mọi người biết đó nói thì dễ hơn làm nhiều, đợt valentine nó tặng quà cho em rồi dụ em về nhà nó chơi rồi xơi...
Đọc tiếp

Nguồn: Tâm Sự Tuổi Buê Đuê - Bài viết

Từ giờ đăng 1 bài dài với nội dung đứng đắn và 1 bài ngắn với nội dung xàm xí nhé !

#TSTBĐCFS510
hi xin chào cả nhà mình, em xin viết post để bốc phốt thằng chồng của em. Năm nay em mới 17t thôi, nó hứa với em là đợi em tới đủ 18t thì mới xơi em, nhưng mọi người biết đó nói thì dễ hơn làm nhiều, đợt valentine nó tặng quà cho em rồi dụ em về nhà nó chơi rồi xơi em luôn. Mà điều đáng nói là nó cho em uống rocket nên em là người cầu xin nó chứ không phải nó cưỡng em :(( mọi người xem nó có khốn nạn không. Đêm đó em với nó quần nhau cũng được 4 hiệp thì em cũng xin nó dừng lại, rồi tụi em đi ngủ. Sáng hôm sau tỉnh dậy đã thấy nó đè lên người em rồi bắt đầu quần thêm 2 hiệp nữa mới chịu tha cho em, em cảm thấy thật may mắn vì nó cho em uống rocket chứ không là ***** em luôn rồi huhu

#PostedbySpawn2332020

Tặng 1 bài nữa nè:

#TSTBĐCFS511
Em lên đây muốn nhờ các anh chị cho em cách giải quyết cái vấn đề nan giải này hộ e vì e bí quá rồi . Chả là e là gay mà còn đang độ tuổi đi học ý do môi trường hẹp nên cũng chẳng có ai cùng tâm trạng chia sẻ cả. Là gay hay les hay bisexual thì chắc ai cũng có lần thích nhầm phải straight rồi phải không ạ hoặc không có ( nhiều trường hợp ) mà trường hợp của e nó hãm thôi rồi ấy ạ, một lần thì không sao mà e nó phải ba lần . Lần đầu là bị phát hiện khi hai con bạn mất dạy của e nó kể “một số bạn của nó “ biết, thế là cả trường biết, xong e tưởng nó chìm vào dĩ vãng rồi thì một thằng nào đó lại đào bới quá khứ của em lên và chuyện nó lại rộ lên tạm gọi bạn này là Q , em với bạn này xong vụ này cũng chả nói năng gì nữa ( từng là bạn ý ạ mà sau này đổi lớp nó mới rộ lên nên cũng không giải thích đc ) xong sau này bạn này có bạn gái ( lúc này e hết dính líu với bạn ý rồi ạ ) bạn gái bạn ấy với cả cái lớp của hai bạn ý nhìn e với kiểu kỳ thị xong nói e này nọ mà e không còn dính líu với bạn kia nữa ý ạ, mà em cũng không quan tâm mấy nên để kệ . Trường hợp thứ hai nó còn hãm hơn ạ vì e thích một thằng cùng lớp :((( lúc đầu e ghét nó luôn ý ạ nhưng mà nó cứ thả thính ( thế mới hãm ạ mà nó có thích e đâu mang tính chất trêu đùa ) đúng hơn là thả bả sau này em tỏ tình với nó thì nó nói thản nhiên : “ tao nghĩ t với m chỉ nên làm bạn thôi “ ( em chết lặng luôn cứ nghĩ nó cũng thích e ) xong lúc về e khóc nhiều dã man . Xong này e định thôi nhưng nó lại mặt dày rủ e đi chơi , e vui lắm nên cũng đồng ý . Mà không chỉ một lần mà nhiều lần ạ sau này nó còn rủ bạn nó đi cơ ạ mà tiền toàn e chi ( ngu không cơ chứ ạ ) tặng nó một đống quà xong tiền góp đc cũng chi hết cho nó ( lúc đấy e cũng nghĩ đơn giản mưa dầm thấm lâu nó sẽ đáp lại tình cảm cho mình thôi ) nhưng không ạ nó còn hãm như này cơ, một lần e tình cờ vô net gặp nó , nó lôi 1 triệu ra bao bạn như đúng rồi mà lúc trc nó nói với e rằng nó không có nên em trả đi ( mấy lần đi trc kia ý ạ ) xong đó nó làm em đau ***** ra ý nó kể với lũ bạn nó rằng có thích con H ( bạn thân e vâng bạn thân ý ạ mà nó biết e vẫn thích nó) xong một thằng kể lại với em . Em như vỡ vụn luôn ý mà lần nào đi nó cũng chủ động rủ em đi trc . Nhưng em vẫn ngu vẫn thích nó vẫn đi chơi với nó xong nó kiểu như khiêu khích e á sau khi thích con bạn thân e nó lại thích thêm hai bạn khác nữa cũng chơi với e :))) . Con bạn thân e thì cũng không đồng ý với nó đâu nhưng mà nó cứ sát vào con bạn e như đúng rồi á . Sau này thì nó thích con M ( một trong hai bạn trên ) do bạn M không đồng ý và do bạn M dính drama nên nó bỏ bạn M . Sau này thì có bạn N tỏ tình và đoán xem ạ nó đồng ý ngay ( em không trách bạn N vì lúc đấy em nói dối là e hết thích nó rồi nhưng mà thằng này nó vẫn biết e thích nó) trong lúc đó nó vẫn mặt dày trêu e xong này hết thích rồi thì nó lôi chuyện cũ của e với nó ra kể :)) tổng cộng các lần đi chơi của em với nó hết hơn 5 triệu ( với một số anh chị thì nó có thể không nhiều nhưng mà với độ tuổi của em nó là quá nhiều bao gồm tiền ăn sáng , tiêu vặt , thậm chí đi trộm ) liệt kê lại chỉ để cho thấy sự ngu loz của e . Xong đến bạn thứ ba gọi tạm là P cũng như bạn thứ nhất nhưng mà vì bạn này nổi tiếng lắm nên xong khi bạn ấy biết bạn ấy gom cả trường đến trc lớp e trêu chọc e, các anh chị cũng biết kết quả sau này rồi đấy ạ cả trc nhiều e như người ngoài hành tinh sau này bạn này có bạn gái ( lần thứ nhất vớ ngay phải con bạn em vẫn chơi từ hồi cấp 1 tới giờ vâng em không ngờ luôn) lần thứ hai ( sau khi chia tay bạn kia ) bạn gái mới của bạn ấy và lớp kia cứ thấy e là nói đủ thứ . Giờ thì gần như cả cái trường cứ nhìn thấy em là nói đủ thứ . Đến trường e cứ sợ ý chỉ dám ở lớp hay trốn trong thư viện hay tầng thượng thôi . Các anh chị cho em kinh nghiệm vượt qua tự ti cái ạ :(( . Bài này rất dài em mong admin duyệt và cảm ơn mọi người đã dành thời gian đọc ạ . Em xin chào và tạm biệt . T
#PostedbySpawn2432020

5
26 tháng 3 2020

limdim

26 tháng 3 2020

YAME_Team đọc mỏi mắt lắm,nhưng cuối cùng mik cũng đọc xong

5 tháng 12 2018

Đối với em ,cứ nhắc đến quê hương là lòng em lại dâng trào biết bao niềm tự hào. Quê hương em là nơi chôn rau cắt rốn ,là nơi đã nuôi nấng em thành người. Nơi đây đã ghi lại bao kỷ niệm ngọt ngào ,vui buồn của tuổi thơ em. đó là những ngày em được sống bên bố mẹ được bố mẹ yêu thương. Ngày nắng chói chang mẹ vừa quạt vừa ru em ngủ. Mùa đông lạnh già bố ủ ấm cho em bằng tình yêu thương của người. Quê hương cũng là nơi cho em những người bạn hiền ,bạn tốt. Những người bạn cùng em học tập. cùng em chăn trâu cắt cỏ trên bờ đê. Những người bạn đã cùng em sẻ chia bao nỗi buồn vui. Em còn nhớ những thầy cô đã dạy dỗ em. Nhưng lời giảng ,những nét bút ,tiềng nói ,đã khắc sâu trong trái tim em. Làm sao em có thể quên được những con người đáng yêu đáng quý ở nơi yêu dấu của mình ? Quê hương còn cho em những hàng cây xanh mướt ,những bãi nương dâu ,màu xanh tươi của đồng lúa. Chao ôi! biết ơn và tự hào biết mấy quê hương yêu dấu của em.

30 tháng 11 2021

Copy thì cre vào

15 tháng 4 2021
1) Tìm hiểu chung truyền Buổi học cuối cùng

a/ Tác giả

- An-phông-xơ Đô-đê (1840 - 1897)

- Nhà văn hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.

- Tác giả của nhiều tập truyện nổi tiếng.

- Văn chương của ông nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước.

 

- Là tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng: "Một thời niên thiếu", "Những cuộc phiêu lưu kỳ diệu của Tactaranh ở Taraxcông"...

b/ Tác phẩm

- Bối cảnh

+ Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870 – 1871, nước Pháp thua trận, phải cắt vùng Andát và Loren (2 vùng tiếp giáp với Phổ) cho Phổ (Đức)

+ Các trường ở đây bị buộc phải học tiếng Đức.

- Nhan đề

+ Tác phẩm phần nào hé lộ cho độc giả biết nội dung chính của tác phẩm.

+ Đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của người dân Pháp

→ Chính vì thế mà xuyên suốt tác phẩm là những tâm sự của người dân vốn là xứ sở của loại rượu vang nổi tiếng này.

- Thể loại: Truyện ngắn

- Phương thức biểu đạt

- Tự sự

- Kể kết hợp với miêu tả.

Nội dung: Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.

Tóm tắt

Như thường lệ, buổi sáng hôm ấy cậu bé Phrăng đến lớp học, trên đường đi cậu thấy có rất nhiều sự khác lạ so với mọi hôm, cả khi vào trường cũng vậy, sân trường bỗng dưng yên ắng như một ngày chủ nhật.

 

Bước vào lớp cậu càng ngạc nhiên hơn vì thấy mọi người im phăng phắc, thầy Ha-men ăn mặc rất trang trọng, trong lớp lại còn có cả các cụ già cùng đến học. Qua lời nói xúc động của thầy giáo, cậu mới hiểu rằng hôm nay là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.

Phrăng vô cùng ân hận vì sự ham chơi trước đây của mình, xấu hổ vì mình đã không đọc được bài như mong muốn. Thầy Ha-men nói về vẻ đẹp của tiếng Pháp về sự quý giá của tiếng nói dân tộc, ai nấy đều xúc động thiêng liêng... Cuối buổi học thầy giáo Ha-men viêt lên bảng dòng chữ “Nước Pháp muôn năm”.

Các bạn độc giả có thể tham khảo thêm bài Tóm tắt bài Buổi học cuối cùng

Bố cục: Chia làm 3 phần

+ Phần 1. Từ đầu ..."vắng mặt con": Trước khi diễn ra buổi học cuối cùng.

+ Phần 2. Tiếp theo..."cuối cùng này": Diễn biến buổi học cuối cùng.

+ Phần 3. Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng.

2) Đọc - hiểu văn bản Buổi học cuối cùng

a/ Nhân vật Phrăng

* Quang cảnh hôm diễn ra buổi học cuối cùng

- Trên đường đến trường: nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị.→ Khác lạ

- Ở trường

+ Mọi sự bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật.

+ Lớp học trang trọng, thầy Ha-men dịu dàng, mặc đẹp hơn mọi ngày, mọi người trong làng đều đi học với vẻ buồn rầu. → Yên tĩnh, trang nghiêm, khác thường.

 

⇒ Phrăng ngạc nhiên, dường như báo hiệu một cái gì nghiêm trọng, khác thường.

* Diễn biến tâm trạng của Phrăng

- Thái độ đối với việc học tiếng Pháp

- Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.

- Cưỡng lại được, vội vã đến trường

- Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình.

- Xấu hổ và tự giận mình không chịu học các qui tắc phân từ.

- Chăm chú nghe giảng, kinh ngạc thấy mình hiểu bài đến thế.

→ Từ lơ là đến thiết tha, lo lắng cho việc học.

* Thái độ với thầy Ha-men

- Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi thấy thầy cầm thước.

- Nhận ra giọng nói của thầy thật dịu dàng.

- Thấy tội nghiệp cho thầy

- Hiểu được lời khuyên của thầy

- Chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế.

→ Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc

⇒ Từ sợ hãi, thân thiết, quý trọng thầy.

⇒ Phrăng là cậu bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải, yêu tiếng nói dân tộc, quý trọng và biết ơn thầy.

b/ Thầy giáo Ha-men

* Trang phục

- Mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục

- Đội mũ bằng lụa đen thêu

→ Trang phục rất trang trọng mà thầy chỉ mặc vào những ngày đại lễ thể hiện ý nghĩa vô cùng quan trọng của buổi học cuối cùng.

* Thái độ đối với học sinh

- Rất mực ân cần, dịu dàng tha thiết, không quở trách như mọi ngày khi Phrăng đến muộn

- Nhiệt tình truyền giảng bài học bằng cả tâm huyết của mình

→ Thầy muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay toàn bộ tri thức vào học sinh trước khi ra đi.

* Những lời nói về việc học tiếng Pháp

- Tâm niệm của Thầy: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá ở chốn lao tù”

 

→ Giữ được tiếng nói tức là giữ được linh hồn của dân tộc, không để kẻ địch đồng hoá, đó là vũ khí tốt nhất khi chưa thể đánh đuổi quân thù.

* Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc

- Người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói nên câu

- Thầy dường như kiệt sức

→ Bao nhiêu tinh lực, tâm huyết thầy đã dồn hết cho buổi học cuối cùng.

- Khuyên mọi người hãy yêu quý, giữ gìn ngôn ngữ của dân tộc

→ Ca ngợi sự giàu đẹp của dân tộc.

- Dằn mạnh và cố viết thật to dòng chữ: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM".

- Đứng im, đầu dựa vào tường

→ Thể hiện sự đau đớn dữ dội về tinh thần.

⇒ Thầy đã thắp lên ngọn lửa yêu nước cháy bừng trong tim mọi người

* Tổng kết

Nghệ thuật

- Lựa chọn nhân vật kể chuyện hợp lí: Người kể (ở ngôi thứ nhất) là một cậu bé.

- Cách kể chân thực vì cậu là người trong cuộc - chứng kiến một cách đầy đủ buổi học cuối cùng.

- Nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật (cả ngoại hình lẫn nội tâm) đều chính xác, tinh tế.

- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng.

- Giọng kể tự nhiên, linh hoạt, ngôn ngữ vừa chính xác vừa mang tính biểu cảm cao.

Nội dung: Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng, Phrăng hiện lên là một chú bé hiếu động, thông minh, nhạy cảm, có tình yêu chân thành với người thầy, yêu nước sâu sắc.

3) Bài tập minh họa bài Buổi học cuối cùng

Đề bài 1: Phân tích bài "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô-đê

1/ Mở bài

- Đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở 1 lớp tiểu học thuộc vùng An-Dát và Lo-ren (giáp với biên giới nước Phổ-tức nước Đức).

- Từ ngày mai, các trường sẽ phải dạy bằng tiếng Đức, ngôn ngữ của quân xâm lược.

- Buổi học cuối cùng diễn ra trong không khí trang nghiêm và xúc động.

2/ Thân bài

* Hai nhân vật chính của truyện

a/ Chú bé Phrăng

- Vì không thuộc bài nên lúc đầu chú định trốn học, sau đó lại đến trường.

- Chú ngạc nhiên vì không khí yên ắng khác thường của lớp học.

- Choáng váng khi nghe thầy giáo tuyên bố đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.

- Tự giận mình vì thói ham chơi, lười học...

 

- Thấm thía lời dạy của thầy, chăm chú nghe thầy giảng bài.

- Cảm động trước hình ảnh lớn lao, cao đẹp của thầy Ha-men.

b/ Thầy Ha-men

- Thái độ của thầy dịu dàng khác hẳn ngày thường .

- Thầy lên lớp với bộ y phục đặc biệt chỉ dành cho những dịp long trọng.

- Thầy ca ngợi tiếng Pháp và tôn vinh Tổ quốc của mình.

- Tâm trạng thầy hết sức xúc động: thể hiện qua giọng nói thiết tha, nghẹn ngào và hành động bất ngờ.

3/ Kết bài:

- "Buổi học cuối cùng" là một tác phẩm hay, phản ánh niềm tự hào về tiếng Pháp và lòng yêu nước thiết tha của người dân nước Pháp.

- Hình ảnh chú bé Phrang và thầy giáo Ha-men được tác giả miêu tả rất thành công, để lại ấn tượng trong lòng người đọc.

E tham khảo để viết nha

15 tháng 4 2021

bài thuyết trình mà bạn

 

1. ko biết

2.Nội dung:Tình cảm yêu mến,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng

~hok tốt~

#Ngọc#

7 tháng 10 2023

Viết vào phiếu đọc sách: Dế Mèn phiêu lưu kí là hành trình trưởng thành của Dế Mèn. Cuộc phiêu lưu đã dạy cho Dế Mèn rất nhiều bài học quý giá

10 tháng 12 2021

Em tham khảo:

''Bác hồ'' người lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.Thử hỏi có ai là không biết Bác không ? Đối với em Bác như một người cha soi đường dẫn bước cho con cháu Việt Nam, là tấm gương sáng trong việc học tập,rèn luyện cho hàng ngàn con cháu đời sau phải noi theo. Bác không chỉ là một vị chủ tịch nước mà còn là nhà cách mạng, người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam, một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ cho Việt Nam trong thế kỷ XX, một chiến sĩ cộng .Để ngày hôm nay chúng ta được sống trong nền độc lập, tự chủ. Em rất yêu quý Bác!

26 tháng 3 2020

   *Câu 1: Là lời khẳng định to lớn, quý báu của con người:

 Mt mt người bng mười mt ca.

   Một mặt người là cách nói hoán dụ dung bộ phận để chỉ toàn thể, có nghĩa tương đương như một người. Của là của cải vật chất. Mười mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều.

   Tác giả dân gian vừa dung hình thức so sánh (bằng), vừa dung hình thức đối lập giữa đơn vị chỉ số lượng ít và nhiều (một >< mười) để khẳng định sự quý giá gấp bội của con người so với của cải. Di bản của câu tục ngữ này là: Một mặt người hơn mườimặt của càng khẳng định điều đó.

   Không phải là nhân dân ta không coi trọng của cải, nhất là những thứ do mồ hôi nước mắt của mỗi người và của cả gia đình làm việc cật lực cả đời mới có được. Nhưng nhân dân đặt con người lên trên mọi thứ của cải, coi con người là thứ của cải quý báu nhất, không vàng ngọc nào so sánh được.

   Câu tục ngữ khuyên mọi người hãy yêu quý, tôn trong và bảo vệ con người, không nên để của cải che lấp con người. Ngoài ra nó còn phản ánh một hiện thực là người xưa ước mong có nhiều con cháu để tang cường suwacs lao động: (Đông đàn, dày lũ. Rậm người hơn rậm cỏ. Người ta là hoa đất... ). Ông bà, cha mẹ thường dành tất cả tình yêu thương cho con cháu.

   Bên cạnh đó, câu tục ngữ trên còn phê phán thái độ coi trọng của cải và an ủi, động viên những người gặp trường hợp không may: (Của đi thay người. Người làm racủa, của không làm ra người... ).

   Một số câu tục ngữ có nội dung tương tự làm sang tỏ thêm quan điểm quý trong con người của ông cha ta: Người sống hơn đống vàng. Lấy của che thân, không ai lấy thân che của. Có vàng vàng chẳng hay phô, Có con nó nói trầm trồ dễ nghe...

   *Câu 2: Phản ánh quan niệm về vẻ đẹp bên ngoài của người xưa:

Cái răng, cái tóc là góc con người.

   Góc tức là một phần của vẻ đẹp. So với toàn bộ con người thì răng và tóc chỉ những chi tiết nhỏ nhất ấy lại làm nên vẻ đẹp con người.

   Ý nghĩa của câu tục ngữ này là khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho ngọn gang, sạch sẽ vì hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong. Qua câu tục ngữ trên, ta thấy cách nhìn nhân, đánh giá và quan niệm về vẻ đẹp của nhân dân lao động thật tinh tế. Trong ca dao, dân ca có rất nhiều lời ca ngợi hàm răng, mái tóc của người phụ nữ:

Tóc em dài, em cài hoa lí, Ming em cười hu ý, anh thương! Hay: Mình v có nh ta chăng? Ta về, ta nh hàm rang mình cười!

   *Câu 3: Nói về quan niệm sống trong sạch của người xưa:

Đói cho sch, rách cho thơm.

   Hình thức câu tục ngữ này đặc biệt ở chỗ trong mỗi vế đã có sự đối lập về ý: đói >< sạch ; rách >< thơm và sự đối lập giữa hai vế : Đói cho sạch - rách cho thơm.

   Đói và rách là cách nói khái quát về cuộc sống khổ cực, thiếu thốn. Sạch và thơm là những tính từ chỉ tính chất của sự vật nhưng đã được chuyển nghĩa, dung để miêu tả phẩm giá trong sang, tốt đẹp mà con người cần phải giữ gìn, dù trong bất cứ hoàn cảnh nào. Các từ nói trên vừa được hiểu tách bạch trong từng vế, vừa được hiểu trong sự kết hợp giữa hai vế của câu.

   Nghĩa đen của câu là: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách vẫn phải ăn mặc thơm tho. Tuy vậy, nghĩa chính lại là nghĩa hàm ngôn : Dù nghèo khổ, thiếu thốn đến đâu chăng nữa thì con người vẫn phải giữ gìn lối sống trong sạch và phẩm giá cao quý; không vì nghèo khổ ma làm điều điều xấu xa, tội lỗi.

   Câu tục ngữ có hai vế đối nhau rất chỉnh. Người xưa mượn chuyện cái ăn, cái mặc để nhắc nhở mọi người phải giữ gìn cái sạch, cái thơm của nhân cách trong những tình huống khăn để giống như hoa sen : Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

   Bài học rút ra từ câu tục ngữ trên là trong đạo làm người, điều cần giữ gìn nhất là phẩm giá trong sạch, không vì nghèo khổ mà bán rẻ lương tâm, đạo đức. Trong dân gian còn lưu luyến rộng rãi những câu như: Giấy rách phải giữ lấy lề. Chết trong cònhơn sống đục... có nội dung tương tự.

   *Câu 4: Nói về sự tỉ mỉ, công phu của việc học hành:

Hc ăn, hc nói, hc gói, hc mở.

   Câu tục ngữ này gồm bốn vế có quan hệ bổ sung ý nghĩa cho nhau. Động từ học lặp lại bốn lần, vừa nêu cụ thể những điều cần thiết mà con người phải học vừa nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học trong suốt đời người.

   Ông bà xưa rất quan tâm đến việc khuyên nhủ, dạy bảo con cháu bằng những câu tục ngữ như :. Lời nói đọi máu... Ăn trông nồi, ngồi trông hướng. Ăn tùy nơi, chơi tùy chốn. Ăn ngay, nói thẳng. Một lời nói dối, sám hối bảy ngày. Lời nói đọi máu. Nói hay hơn hay nói. Ăn nên đọi (bát), nói nên lời. Lời nói gói vàng. Lời nói chẳng mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau...

   Nghiã của học ăn, học nói tương đối dễ hiểu, còn thế nào là học giỏi, học mở ?

   Về hai vế này có giai thoại sau đây : "Các cụ kể rằng ở Hà Nội trước đây, một số gia đình giàu sang thường gói nước chấm vào lá chuối xanh rồi đặt vào lòng cái chén nhỏ bày trên mâm. Lá chuối tươi rất giòn, dễ rách khi gói, dễ bật tung khi mở, phải thật nhẹ nhàng, khéo léo mới làm được. Người ăn phải biết mở sao cho khói tung tóe ra ngoài và bắn vào quần áo người bên cạnh. Biết gói, biết mà trong trường hợp này được coi là một tiêu chuẩn của con người khéo tay, lịch thiệp. Như vậy, để biết gói vào và mở ra đều phải học".

   Suy rộng ra, nghĩa của học gói, học mở còn có thể hiểu là trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta phải học nhiều thứ một cách kĩ càng, tỉ mỉ.

   Mỗi hành vi đều là sự "tự giới thiệu" mình với người khác và đều được người khác nhận xét, đánh giá. Vì vậy chúng ta phải học để thong qua ngôn ngữ và cách ứng xử, chứng tỏ mình là người có văn hóa, lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết đối nhân xử thế.

   Học hành là công việc khó khan, lâu dài, không thể coi nhẹ. Học hành để trở thành người giỏi giang và có ích là hết sức cần thiết.

   *Câu 5: Khẳng định vai trò quan trọng của người thấy:

Không thy đố mày làm nên.

   Thầy: tức là thầy dạy học (theo nghĩa rộng là người truyền bá kiến thức mọi mặt). Mày: chỉ học trò (theo nghĩa rộng là người tiếp nhận kiến thức). Làm nên: làm được việc, thành công trong mọi công việc, lập nên sự nghiệp. Không thầy đố mày làm nên có thể hiểu là nếu không được thầy dạy bảo đến nơi đến chốn thì ta sẽ không làm được việc gì thành công. Trong quá trình học tập và tạo dựng sự nghiệp của mỗi cá nhân, không thể thiếu vai trò quan trong của người thầy.

   Trong nhà trường, vai trò của người thầy được đặt lên hàng đầu. Thầy dạy cho trò những kiến thức cần thiết thong qua bài giảng trên lớp. Thầy là người dẫn đường chỉ lối, mở rộng, nâng cao tri thức cho học sinh. Đồng thời vói việc dạy chữ là dạy nghĩa. Thầy dạy dỗ, giáo dục học sinh những điều hay lẽ phải, giúp các em hiểu và sống theo đúng đạo lí làm người.

   Với hình thức là một lời thách đố, nội dung câu tục ngữ này khẳng định công ơn to lớn của người thầy. Sự thành công trong từng công việc cụ thể và rộng hơn nữa là sự thành đạt của mỗi học trò đều có công lao to lớn của thầy. Vì vậy chúng ta phải biết tìm thầy mà học và mãi mãi yêu quý, kính trọng, biết ơn thầy.

   *Câu 6: Nói về tầm quan trọng của việc học bạn:

Hc thy không tày hc bn.

   Trước hết ta phải tìm hiểu nghĩa của các từ. Học thầy là học theo hướng dẫn của thầy, Học bạn là học hỏi bạn bè xung quanh. Không tày: Không bằng. Nghĩa của cả câu là : Học theo thầy có khi không bằng học theo bạn. Câu tục ngữ này đúc kết kinh nghiệm : Tự học là cách học có hiệu quả nhất.

   Người xưa khẳng định rằng muốn đạt kết quả tốt thì mỗi chúng ta phải tích cực, chủ động học hỏi ở bạn bè những điều nên học.

   Sự học không phải chỉ bó hẹp trong phạm vi nhà trường mà nó mở rộng ra nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Chúng ta phải học mọi nơi, mọi lúc, học suốt đời.

   Vậy thì nội dung câu tục ngữ Học thầy không tày học bạn có trái ngược với câu Không thầy đố mày làm nên hay không ?

   Thực tế cho thấy vai trò người thầy trong quá trình học tập của học sinh là rất quan trọng. Thế nhưng, lại có ý kiến cho rằng : Học thầy không tày học bạn. Chúng ta phải hiểu như thế nào cho đúng ? Thực ra, ý của người xưa là muốn nhấn mạnh đến sự tác động tích cực của bạn bè đối với nhau nên đã dung lối nói cường điệu để khẳng định. Bài thầy giảng trên lớp, có gì chưa hiểu, đem hỏi lại bạn bè và được bạn bè tận tình hướng dẫn. Lúc đó bạn bè cũng đã đóng vai trò của người thầy, dù chỉ trong chốc lát.

   Quan hệ so sánh giữa hai vế trong câu (Học thầy, học bạn) được biểu hiện bằng từ không tày (không bằng). Câu tục ngữ đề cao vai trò của bạn bè trong quá trình học tập. Bạn bè (đương nhiên là bạn tốt) có thể học hỏi ở nhau nhiều điều có ích. Câu tục ngữ khuyến khích chúng ta mở rộng đối tượng học hỏi chân thành học tập những điều hay, điều tốt từ bạn bè. Tình bạn cao quý là sản tinh thần vô giá của mỗi con người trong suốt cuộc đời.

   Hai câu tục ngữ trên một cu nhấn mạnh vai trò của người thầy, một câu về tâm quan trọng của việc học bạn.Để cạnh nhau, mới đầu tưởng như mâu thuẫn nhưng thực ra chúng bổ sung nghĩa cho nhau để hoàn chỉnh quan hệ đúng đắn của người xưa : Trong học tập, vai trò của thầy và bạn đều hết sức quan trọng.

   *Câu 7: Là lời khuyên về lòng nhân ái:

Thương người như th thương thân.

   Thương người: tình thương dành cho người khác. Thương thân: tình thương dành cho bản thân. Nghĩa cả câu là: thương mình thế nào thì thương người thế ấy.

   Hai tiếng thương người đặt trước thương thân để nhấn mạnh đối tượng cần sự đồng cảm, thương yêu. Câu tục ngữ khuyên chúng ta hãy coi người khác như bản thân mình để từ đó có sự tôn trọng, thương yêu thật sự.

   Tình thương là một tình cảm rộng lớn, cao cả. Lời khuyên từ câu tục ngữ này là mọi người hãy cư xử với nhau bằng lòng nhân ái và đức vị tha. Đây là đạo lí, là cách sống, cách ứng xử đầy tính nhân văn bắt nguồn từ truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên, khẳng định cả dân tộc đều cùng từ một mẹ sinh ra (đồng bào).

   *Câu 8: Nói về lòng biết ơn:

Ăn qu nh k trng cây.

   Qủa : hoa quả. Cây : cây trồng sinh ra hoa quả. Kẻ trồng cây : người trồng trọt chăm sóc để cây ra hoa kết trái. Nghĩa đen cả câu : Hoa quả ta ăn đều do công sức người trồng mà có, đó là điều nên ghi nhớ. Nghĩa hàm ngôn là : Khi được hưởng thụ thành quả nào thì ta phải nhớ đên công ơn của người đã gây dựng nên thành quả đó.

   Trên đời này, không có cái gì tự nhiên mà có. Mọi thứ chúng ta được thừa hưởng đều do công sức của con người làm ra. Cho nên chúng ta phải biết trân trọng sức lao động và biết ơn những thế hệ đi trước đã sáng tạo ra bao thành quả vật chất, tinh thần tốt đẹp dành cho các thế hệ sau.

   Câu tục ngữ này có thể được sử dụng trong rất nhiều hoàn cảnh, chẳng hạn như để thể hiện tình cảm của con cháu đối vơi cha mẹ, ông bà, hoặc tình cảm của học trò đối với thầy, cô giáo... Cao hơn nữa là để nói về lòng biết ơn của nhân dân ta đối với các anh hùng, liệt sĩ đã chiến đâu, hi sinh, bảo vệ đất nước...

   *Câu 9: Khẳng định sức mạnh to lớn của sự đoàn kết:

Mt cây làm chng nên non, Ba cây chm li nên hòn núi cao.

   Một cây, ba cây trong câu tục ngữ này không phải là số từ cụ thể mà nó có ý nghĩa khái quát chỉ số ít và số nhiều, chỉ sự đơn lẻ và sự liên kết. Tại sao ba cây chụm lại nên hòn núi cao ? Câu này xuất phát từ hiện tượng tự nhiên là nhiều cây gộp lại mới thành rừng rậm, núi cao.

   Kinh nghiệm sống được đúc kết trong câu tục ngữ này là chia rẽ thì yếu, đoàn kết thì mạnh. Một người không thể làm nên việc lớn. Nhiều người hợp sức lại sẽ giải quyết được những khó khăn, trở ngại, dù là to lớn. Do đó mỗi người phải có ý thức mình vì mọi người, tránh thái độ cá nhân ích kỉ. Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch, là yếu tố quyết định mọi thành công. Điều đó đã được chứng minh hùng hồn qua thực thiễn lịch sử bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã kêu gọi các tầng lớp nhân dân:

Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công.

   Về hình thức, những câu tục ngữ về con người và xã hội thường dùng các hình ảnh so sánh hoặc ẩn dụ để người nghe dế hiểu và thấm thía, nhớ lâ. Về nội dung, những câu tục ngữ trên thể hiện quan điểm đúng đắn của nhân dân ta về cách sống, cách làm người và tôn vinh giá trị con người.

   Những bài học thiết thực, bổ ích mà tục ngữ để lại đến bây giờ vẫn có tác động to lớn, giúp chúng ta tự hoàn thiện về tình cảm và trí tuệ để trở thành người hữu ích cho gia đình và xã hội.

Tham Khảo

26 tháng 3 2020

lờigiảihay.com! OK