Cho 2,1g kim loại A hoá trị I vào nước(dư) thu đc lượng H2 nhỏ hơn 1,12 lít khí (đktc). Nếu cho 8,2g kim loại A tan hết trong nước thì lượng H2 thoát ra vượt quá 2,24 lít(đktc). Xác định kim loại A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2A +H2O ----> H2 +A2O
trường hợp 1: nH2< 0,05 => nA< 0,1 => MA > 2,1/0,1=21
trường hợp 2:nH2>0,1 => nA> 0,2 => MA < 41
=> A là Rb(37,hóa trị I )
theo mik thì là như vậy :
2A +H2O ----> H2 +A2O
trường hợp 1: nH2< 0,05 => nA< 0,1 => MA > 2,1/0,1=21
trường hợp 2:nH2>0,1 => nA> 0,2 => MA < 41
=> A là Rb(37,hóa trị I )
Chúc bn học tốt
Tham khảo:
2A+ 2H2O -> 2AOH+ H2
- TN1:
nH2= 0,05 mol
nA= 2,1/A mol
=> 1,05/A < 0,05
=> A > 21 (1)
- TN2:
nH2= 0,1 mol
nA= 8,2/A mol
=> 4,1/A > 0,1
=> A < 41 (2)
(1)(2) => 21 < A < 41
Vậy A= 23 (Na) hoặc A= 39 (K)
2A + H20 ---> H2 + A20
Trường hợp 1 : nH2 < 0,05 ⇒⇒ nA < 0,1 => MA > 2,1 / 0,1 = 21
Trường hợp 2 : nH2 > 0,1 => nA > 0,2 => MA < 41
=> A là Rb ( 37 , hóa trị l )
\(2A+2HCl\rightarrow2ACl+H_2\)
TH1:
\(n_A=\frac{2,1}{A}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{2,1}{2A}< \frac{1,12}{22,4}=0,05\)
\(\Leftrightarrow A>21\left(1\right)\)
TH2:
\(n_A=\frac{8,2}{A}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=\frac{8,2}{2A}>\frac{2,24}{22,4}=0,1\)
\(\Leftrightarrow A< 41\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta suy ra A là Na hoặc K
2A + H2O \(\rightarrow\) H2 + A2O
Trường hợp 1 : nH2 < 0,05 \(\Rightarrow\) nA < 0,1 \(\Rightarrow\) MA > 2,1/0,1 = 21
Trường hợp 2 : nH2 > 0,1 \(\Rightarrow\) nA > 0,2 \(\Rightarrow\) MA < 41
\(\Rightarrow\) A là Rb ( 37 , hóa trị 1 )
2) Gọi kim loại hóa trị II là x
X + 2H2O → X(OH)2 + H2
nH2 = 2,24:22,4 =0,1 mol
nX = \(\dfrac{4}{^MX}\)=nH2
=> \(\dfrac{4}{^MX}\)=0,1 => MX=40 => X là kim loại Canxi (Ca)
Bài 1:
a, Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{45}{18}=2,5\left(mol\right)\)
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{2,5}{3}\), ta được H2O dư.
Theo PT: \(n_{H_2O\left(pư\right)}=3n_{P_2O_5}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O\left(dư\right)}=2,5-0,3=2,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=2,2.18=39,6\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\\ n_{H_2}>\dfrac{3,75}{22,4}\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_X>\dfrac{3,75}{11,2}\left(l\right)\\ \Rightarrow M_X< \dfrac{2,45}{\dfrac{3,75}{11,2}}< 7,32\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> Có thể là Liti (Li=7)
\(n_X=\dfrac{2,45}{M_X}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2
\(\dfrac{2,45}{M_X}\)------------------>\(\dfrac{1,225}{M_X}\)
=> \(\dfrac{1,225}{M_X}.22,4>3,75\)
=> MX < 7,3 (g/mol)
Mà X hóa trị I, tác dụng được với H2O
=> X là Li (Liti)
\(n_{A\left(1\right)}=\frac{2,1}{A}\left(mol\right);n_{A\left(2\right)}=\frac{8,2}{A}\left(mol\right)\)
PTHH 1: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
\(\frac{2,1}{A}\) -------------------------> \(\frac{1,05}{A}\) (mol)
PTHH 2: 2A + 2H2O --> 2AOH + H2
\(\frac{8,2}{A}\) --------------------------> \(\frac{4,1}{A}\) (mol)
=> \(\frac{1,05}{A}< \frac{1,12}{22,4}\) ; \(\frac{4,1}{A}>\frac{2,24}{22,4}\)
=> \(\frac{1,05}{A}< 0,05\); \(\frac{4,1}{A}>0,1\)
=> 21<A<41 => A là Na,K
MIK NGHĨ ZẬY
\(2A+2H_2O\rightarrow2Aoh+H_2\)
- TN1:
\(n_{H2}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_A=\frac{2,1}{A}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1,05}{A}< 0,05\Rightarrow A>21\left(1\right)\)
- TN2:
\(n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_A=\frac{8,2}{A}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\frac{4,1}{A}>0,1\Rightarrow A< 41\left(2\right)\)
\(\left(1\right)+\left(2\right)\Rightarrow21< A< 41\)
Vậy A= 23 (Na) hoặc A= 39 (K)