Cho 18.8g oxit một kim loại hóa trị 1 tác dụng hết với H2O thấy m H2O đã phản ứng là 3.6 g.Tìm CTHH của oxit kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(n_M=\dfrac{16}{M_M}\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + O2 --to--> 2MO
\(\dfrac{16}{M_M}\)---------->\(\dfrac{16}{M_M}\)
=> \(\dfrac{16}{M_M}\left(M_M+16\right)=20\)
=> MM = 64 (g/mol)
=> M là Cu
Bài 2:
\(n_R=\dfrac{16,2}{M_R}\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + 3Cl2 --to--> 2RCl3
\(\dfrac{16,2}{M_R}\)------------>\(\dfrac{16,2}{M_R}\)
=> \(\dfrac{16,2}{M_R}\left(M_R+106,5\right)=80,1\)
=> MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
1
ADDDLBTKL ta có
\(m_{O_2}=m_{MO}-m_M\\
m_{O_2}=20-16=4g\\
n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\
pthh:2M+O_2\underrightarrow{t^o}2MO\)
0,25 0,125
\(M_M=\dfrac{16}{0,25}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> M là Cu
2
ADĐLBTKL ta có
\(m_{Cl_2}=m_{RCl_3}-m_R\\
m_{Cl_2}=80,1-16,2=63,9g\\
n_{Cl_2}=\dfrac{63,9}{71}=0,9\left(mol\right)\\
pthh:2R+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2RCl_3\)
0,6 0,9
\(M_R=\dfrac{16,2}{0,6}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Al
gọi Oxit kim loại M là A2O
cho M tác dụng với H2O dư được dung dịch A có tính kiềm
PTHH: \(A2O+H2O->2AOH\)(1)
theo phần 1 khi cho dung dịch thu được trong pư(1) tác dụng vs dd HCl (95ml) thấy dung dịch sau pư làm quỳ tím xanh
=>AOH+HCL\(->ACL+H2O\)
ta có \(C\left(HCL\right)=\dfrac{nHCL}{VHCL}=>nHCL=VHCl.C\left(HCL\right)=\dfrac{95}{1000}.1=0,095mol\)
do dung dịch sau pư LÀM quỳ tím háo xanh=>AOH dư
=>nA2O>nHCL=>nA2O>0,095(2)
theo phần 2 vì khi cho dung dịch thu đc sau pư (1) Cho tác dụng với 55ml dung dịch HCl 2M,thấy dung dịch sau phản ứng làm đỏ quỳ tím
=>pthh: AOH+HCL->ACL+H2O
tương tự trên =>\(nHCL=2.\dfrac{55}{1000}=0,11mol\)
vì sau pư thấy dd làm đỏ q tím=>HCL còn dư=>nA2O<nHCL=0,11(3)
từ(2)(3)=>0,095<nA2O<0,01=>\(\dfrac{6,2}{0,095}>\dfrac{6,2}{nA2O}>\dfrac{6,2}{0,11}\)
=>65,2>MA2O>56,3=>MA2O=62(g/mol)=>A là Na=>ct : NA2O
natri oxit
Gọi n M 2 O = a thì nMOH = 2a, mỗi phần có nMOH = a
Khi nHCl = 0,095 thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa xanh nên MOH dư => a > 0,095
Khi nHCl = 0,11 thì dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ nên HCl dư => a < 0,11
Có 0,095 < a < 0,11
Đáp án B
\(n_{A_2O}=\dfrac{9,4}{2M_A+16}\left(mol\right)\)
PTHH: A2O + 2HCl --> 2ACl + H2O
\(\dfrac{9,4}{2M_A+16}\)-->\(\dfrac{9,4}{M_A+8}\)
=> \(\dfrac{9,4}{M_A+8}\left(M_A+35,5\right)=14,9\Rightarrow M_A=39\left(g/mol\right)\)
=> A là K
CTHH: K2O
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
\(\dfrac{13}{X}\) 0,1
\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)
Vậy X là kẽm Zn.
\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO
0,2 0,.1
=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R: Zn
Câu 2:
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{30,8}{158}=\dfrac{77}{395}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(thực\right)}=\dfrac{\dfrac{77}{395}}{2}\cdot90\%=\dfrac{693}{7900}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{693}{7900}\cdot22,4\approx1,96\left(l\right)\)
`MO + 2HCl -> MCl_2 + H_2O`
Theo PT: `n_(MO) = (n_(HCl))/2`
`<=> 8/(M_M +16) = (0,4)/2`
`<=> M_M = 24`
`=>M` là `Mg`.
\(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)
Ta có : \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{8}{0,2}=40\)
=> M=24 (Mg)
Gọi công thức hóa học của kim loại là X
CTHH của X là X2O
\(PTHH:X_2O+H_2O\rightarrow2XOH\)
_______0,2_______0,2_________
\(n_{H2O}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{X2O}=\frac{18,8}{0,2}=94\left(g\right)\)
\(M_{X2O}=M_X+M_O\Leftrightarrow94=2X+16\)
\(\Rightarrow X=39\left(K\right)\)
Vậy CTHH của kim loại là Kali (K)
CTHH của oxit là K2O