Cho biểu thức A(x)=4x2-5x+7
a) tính gtrị của biểu thức khi \(|x|=\frac{3}{4}\)
b) tính gtrị của biến x khi A(x)=7
cần gấp
giúp mk vs!!!!!! thank
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;1;-1\right\}\)
b: \(A=\dfrac{x\left(x+1\right)^2}{x\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x+1}{x-1}\)
c: Thay x=2 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{2+1}{2-1}=3\)
d: Để A=2 thì x+1=2x-2
=>-x=-3
hay x=3(nhận)
a) \(A=\left(x^2+2\right)^2-\left(x+2\right)\left(x-2\right).\left(x^2+4\right)\)
\(=x^4+4x^2+4-\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)\)
\(=x^4+4x^2+4-\left(x^4-16\right)\)
\(=x^4+4x^2+4-x^4+16\)
\(=4x^2+20\)
b) Nếu x = -2 thì \(A=4.\left(-2\right)^2+20=36\)
Nếu x = 0 thì \(A=4.0^2+20=20\)
Nếu x = 2 thì \(A=4.2^2+20=36\)
c) Ta có: \(4x^2=\left(2x\right)^2\ge0\left(\forall x\in Z\right)\)
\(\Rightarrow A=4x^2+20\ge20\left(\forall x\in Z\right)\)
Vậy A luôn đạt giá trị dương với mọi giá trị của x
a, \(P=\left(\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{x}{2-x}-\dfrac{x^2}{x^2-4}\right):\dfrac{4-4x}{x^2+2x}\)
\(=\left(\dfrac{2}{x+2}+\dfrac{-x}{x-2}-\dfrac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\dfrac{4-4x}{x^2+2x}\)
\(=\left(\dfrac{2\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\dfrac{-x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\dfrac{4-4x}{x^2+2x}\)
\(=\left(\dfrac{2\left(x-2\right)-x\left(x+2\right)-x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\dfrac{4-4x}{x^2+2x}\)
\(=\left(\dfrac{2x-4+x^2+2x-x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right).\dfrac{x^2+2x}{4-4x}\)
\(=\dfrac{4x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}.\dfrac{-x\left(x+2\right)}{4x-4}\)
\(=-\dfrac{x}{x-2}\)
b, Để P có nghĩa
\(\Leftrightarrow x-2\ne0\)
\(\Leftrightarrow x\ne2\)
Thay x= -8 vào biểu thức P ,có :
\(-\dfrac{-8}{-8-2}=-\dfrac{-8}{-10}=\dfrac{8}{10}=-\dfrac{4}{5}\)
Vậy tại x = -8 giá trị của P là
c, Để P có giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow-x⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow-x+2-2⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow-\left(x-2\right)-2⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow2⋮x-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)
\(x-2\) | 1 | 2 | -1 | -2 |
x | 3 | 4 | 1 | 0 |
Vậy \(x\in\left\{0;1;3;4\right\}\) thì P có giá trị nguyên
Vk yêu để anh giúp cho !
\(A\left(x\right)=3x^2+5x^3+x-2x^2-x+1-4x^3-2x-3\)
\(\Leftrightarrow A\left(x\right)=x^3-x-2\)
Ta có \(A\left(x\right)x^3-x-2=B\left(x\right)=2x-2\)
\(\Leftrightarrow x^3-2=2x\)( Vì cả 2 vế đều có -2 vợ nhé )
\(\Leftrightarrow x^3=2x+x=3x\)
\(\Rightarrow x=0\)( Vì chỉ có x=0 mới thỏa mãn điều kiện trên )
Chúc vk yêu học giỏi !
a, Với x=1
\(P\left(x\right)=2+1-1=2\)
Với x=\(\frac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)=\frac{1}{8}+\frac{1}{4}-1=-\frac{5}{8}\)
Thay ba số -1;1;2 vào
Các số trên k có số nào là nghiệm của dt P(x)
Hok tốt
\(a,\) ta có :
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=\sqrt{3}+\sqrt{2^2.3}-\sqrt{3^2.3}-\sqrt{6^2}\\A=\sqrt{3}+2\sqrt{3}-3\sqrt{3}-6\\A=\sqrt{3}.\left(1+2-3\right)-6\\A=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=-6\) . vậy \(A=9\sqrt{5}\)
__________________________________________________________
\(b,\) với \(x>0\) và \(x\ne1\) . ta có :
\(B=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{2\sqrt{x}-\left(\sqrt{x}-1\right)+3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}+1+3\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{4\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow\) \(B=\dfrac{4\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{4}{\sqrt{x}}\)
vậy với \(x>0\) \(;\) \(x\ne1\) thì \(B=\dfrac{4}{\sqrt{x}}\)
để \(B=2\) thì \(\dfrac{4}{\sqrt{x}}=2\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(tm\right)\)
vậy để \(B=2\) thì \(x=4\)