K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2020

( 3-x )( x+7 )= 0 

=> Có 2 trường hợp : 

TH1

3-x=0

x=3-0

x=3

TH2:

x+7=0

x=0-7

x=-7

Vậy x = 3 hoặc x= -7

HỌC TỐT NHA !!! :)))))))))))))))))

              

16 tháng 3 2020

học tốt nha 

20 tháng 5 2020

( 2x - 1 ) - x = 0

=> 2x - 1 = x

=> 2x - x = 1

=> x = 1 

( x - 1 )( 2x - 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x-3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; 3/2 }

\(\frac{x}{x+1}=\frac{x+2}{x-1}\)( đkxđ : \(x\ne\pm1\))

( Chỗ này chưa học kĩ nên chưa hiểu lắm :] 

20 tháng 5 2020

\(\left(2x-1\right)-x=0\)

\(2x-x=1\)

\(x=1\)

#hoktot

22 tháng 7 2023

a) \(...\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\y+3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(...\Rightarrow|x-2|=|x+3|\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=x+3\\x-2=-x-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0x=5\\2x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\in\varnothing\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c) \(|x-\dfrac{3}{4}|+|x+\dfrac{5}{4}|=1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}\le0\\x+\dfrac{5}{4}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{3}{4}\\x\ge-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-\dfrac{5}{4}\le x\le\dfrac{3}{4}\)

 

13 tháng 5 2018

\(\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{2}{7}:\frac{3}{5}+\frac{10}{9}\)

\(\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{10}{21}+\frac{10}{9}\)

\(\frac{2}{3}:\frac{x}{5}+\frac{5}{7}=\frac{100}{63}\)

\(\frac{2}{3}:\frac{x}{5}\)        \(=\frac{100}{63}-\frac{5}{7}\)

\(\frac{2}{3}:\frac{x}{5}\)       \(=\frac{55}{63}\)

      \(\frac{x}{5}\)       \(=\frac{2}{3}:\frac{55}{63}\)

       \(\frac{x}{5}\)     \(=\frac{42}{55}\)   

\(\frac{x\cdot11}{55}\)   \(=\frac{42}{55}\)

    \(\Rightarrow x\cdot11=42\)

         \(x\)     \(=42:11\)

         \(x\)    \(=\frac{42}{11}\)

29 tháng 8 2017

/x -9/ +4= 0

/x-9/ = 0+4

/x+9/= 4

th1: x+9= 4

           x= 4-9

           x= -5

th2: /x-9/= -4

            x= (-4) +9

             x= 5

Vậy x= 5; -5

29 tháng 8 2017

Có: /x-9/+4=0

=> /x-9/=0-4

=> /x-9/= -4.

Mà: + Giá trị tuyệt đối của 1 số luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0

       + /x-9/ < 0

=> Không có giá trị của x.

12 tháng 7 2017

để\(\frac{2x-1}{3+x}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}2x-1< 0\\3+x>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}2x-1>0\\3+x< 0\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x>-3\end{cases}\left(ktm\right)}\\\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x< -3\end{cases}\left(tm\right)}\end{cases}}\)

Vậy -3<x<1/2

13 tháng 7 2017

Để 2x-1/3+x<0 

TH1 : 2x-1<0<=>2x<1<=>x<1/2

    và 3+x>0<=>x> -3 ( ktm)

TH2: 2x-1>0<=> 2x>1<=>x>1/2

    và 3+x<0<=>x< -3  (tm)

vậy -3<x<1/2

mk viết thường nên có chỗ nào ko hiểu thì ib cho mk nha nhớ đó

25 tháng 4 2018

Ta có : 

\(\left(x-1\right)\left(3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\3x+2=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0+1\\3x=0-2\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\3x=-2\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của \(\left(x-1\right)\left(3x+2\right)\) là \(x=1\) và \(x=\frac{-2}{3}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

9 tháng 10 2019

\(a,\frac{x+8}{3}+\frac{x+7}{2}=-\frac{x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{10\cdot\left(x+8\right)}{30}+\frac{15\left(x+7\right)}{30}=\frac{-6x}{30}\)

\(\rightarrow10x+80+15x+105=-6x\)

\(\Leftrightarrow31x+185=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{185}{31}\)

b,\(b,\frac{x-8}{3}+\frac{x-7}{4}=4+\frac{1-x}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20\left(x-8\right)}{60}+\frac{15\left(x-7\right)}{60}=\frac{240}{60}+\frac{12\left(1-x\right)}{60}\)

\(\rightarrow20x-160+15x-105=240+12-12x\)

\(\Leftrightarrow47x-517=0\)\(\Leftrightarrow x=11\)

27 tháng 1 2021

(-1)+3+(-5)+7+...+x=600

<=>[(-1)+3]+[(-5)+7]+....+[(-x)-2]+x]=600

Ta có 2+ 2 + .... + 2 = 600

=> 1 + 1 + .... + 1 = 300 

Số dấu ngoặc [] là :  \(\frac{x-3}{4}\)+ 1 

=>  \(\frac{x-3}{4}\)+ 1 = 300

=>  \(\frac{x-3}{4}\)= 299

=> x - 3 = 299 . 4 = 1199

Vậy x = 1199 

# Học Tốt

Tk cho mình nhé !