K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Làm thì có đc t.i.c.k ko bn

15 tháng 3 2020

C

CÓ LẼ LÀ CÓ

15 tháng 3 2020

Vũ Thùy Linh             

EM CHỊU KHÓ GÕ LINK NÀY LÊN GOOGLE

https://h.vn/hoi-dap/question/571023.html

chúc em học tốt

16 tháng 3 2020

em không vào được link đó ạ

22 tháng 3 2020

Bạn tự vẽ hình

Gọi BD và CE là hai đường cao của tam giác ABC

Xét \(\Delta EBH\)và \(\Delta ECA\)có \(\widehat{BEH}=\widehat{CEA};BH=AC\left(gt\right);\widehat{BHE}=\widehat{CAE}\)(cùng phụ \(\widehat{ABH}\))

\(\Rightarrow\Delta EBH=\Delta ECA\left(ch-gn\right)\Rightarrow EB=EC\Rightarrow\Delta EBC\)cân tại E, mà \(\Delta EBC\)vuông tại E 

\(\Rightarrow\Delta EBC\)vuông cân tại E\(\Rightarrow\widehat{ABC}=45^o\)

1.Cho tam giác ABC.Hai đường cao kể từ B và C cắt nhau tại H.Biết AC=BH.Tính góc ABC.2.Cho tam giác ABC.Hai đường cao kể từ B và C cắt nhau tại H.Biết AC=BH.Tính góc ABC3.Cho tam giácABC vuông cân tại A.M là trung điểm BC.Trên cạng BClấy điểm E.Trên cạnh AClấy điểm F sao cho góc EFM =900.C/m AE =CF4.Cho tam giác ABC có AB =3 cm.Góc A=75 độ,góc C=60 độ.Trên nửa mặt phẳng bờ chứa BC có chứa A vẽ tia Bx sao cho...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ABC.Hai đường cao kể từ B và C cắt nhau tại H.Biết AC=BH.Tính góc ABC.

2.Cho tam giác ABC.Hai đường cao kể từ B và C cắt nhau tại H.Biết AC=BH.Tính góc ABC

3.Cho tam giácABC vuông cân tại A.M là trung điểm BC.Trên cạng BClấy điểm E.Trên cạnh AClấy điểm F sao cho góc EFM =900.C/m AE =CF

4.Cho tam giác ABC có AB =3 cm.Góc A=75 độ,góc C=60 độ.Trên nửa mặt phẳng bờ chứa BC có chứa A vẽ tia Bx sao cho góc CBx =15 độ.Từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với AB,cắt Bx tại D.

a) c/m BC vuông góc với Bx

b)Tính tổng BC2+CD2

5.cho tam giác ABC có AB > AC . Từ trung điểm M của BC vẽ một đường thẳng vuông góc với tia phân giác của góc A, cắt tia phân giác tại H, cắt AB, AC lần lượt tại E VÀ F. chứng minh rằng :

a) BE=CF

b) AB+AC=2AE

c)ACB^-ABC^=2BEM^

 

 

CAC BN GIUP MNH GAP!!!

MINH DANG CAN+-+!!

 

0
27 tháng 1 2016

Aquarius

27 tháng 1 2016

Bài 1:



+ ΔABC có Aˆ+ABCˆ+ACBˆ=180o. hay 60o+ABCˆ+ACBˆ=180o→ABCˆ+ACBˆ=120o

→ABCˆ+ACBˆ2=60o=ABCˆ2+ACBˆ2=B1ˆ+C1ˆ

+ Gọi CN∩BM=G

+ Δ có B1ˆ+C1ˆ+BGCˆ=180o. Hay 60o+BGCˆ=180o→BGCˆ=120o

+ Gọi GD là tia phân giác BGCˆ→G2ˆ=G3ˆ=60o

+ Tính G1ˆ=G4ˆ=G2ˆ=G3ˆ=60o

+ CM ΔNGB=ΔDGB (gcg) →BN=DB (2 cạnh tương ứng)

+CM ΔMGC=ΔDGC(gcg) →CM=CD (2 cạnh tương ứng)

+ Ta có BC=BD+CD=BN+CM (đpcm)

 

21 tháng 7 2021

Ta có: BD⊥AB , DC⊥AC

Mà CH cũng ⊥ AB

=> CH//BD (1)

H là trực tâm ( giao điểm 2 hoặc 3 đường cao)

=> BH ⊥ AC

=> BH // DC (2)

Từ 1,2 => DBHC là hbh

21 tháng 7 2021

cảm ơn bạn

 

a: Xét tứ giác BHCD có 

CH//BD

BH//CD

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: Xét ΔAIC vuông tại I và ΔAKB vuông tại K có 

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAIC\(\sim\)ΔAKB

Suy ra: \(\dfrac{AI}{AK}=\dfrac{AC}{AB}\)

hay \(AI\cdot AB=AK\cdot AC\)

Bài 1) 

Vì HC \(\perp\)AB 

DB \(\perp\)AB 

=> HC // DB (1) ( Từ vuông góc đến song song) 

Vì HB \(\perp\)AC 

DC\(\perp\)AC 

=> HB//DC(2) ( Từ vuông góc đến song song) 

Từ (1) và (2) => BHCD là hình bình hành