5x(3x+8)-7x(2x+3)=16 thì x bằng mấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
20) -5-(x + 3) = 2 - 5x ⇔ -5 - x - 3 = 2 -5x ⇔ 4x = 10 ⇔ x = \(\frac{5}{2}\)
Vậy...
Mấy cái này chuyển vế đổi dấu là xong í mà :3
1,
16-8x=0
=>16=8x
=>x=16/8=2
2,
7x+14=0
=>7x=-14
=>x=-2
3,
5-2x=0
=>5=2x
=>x=5/2
Mk làm 3 cau làm mẫu thôi
Lúc đăng đừng đăng như v :>
chi ra khỏi ngt nản
từ câu 1 đến câu 8 cs thể làm rất dễ,bn tham khảo bài của bn muwaa r làm những câu cn lại
a) \(\dfrac{2x+5}{2x+1}=\dfrac{2x+1+4}{2x+1}=\dfrac{2x+1}{2x+1}+\dfrac{4}{2x+1}=1+\dfrac{4}{2x+1}\)
Để \(\dfrac{2x+5}{2x+1}\in Z\) thì \(\dfrac{4}{2x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow4\) ⋮ \(2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Rightarrow2x\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{5}{2}\right\}\)
Mà x nguyên \(\Rightarrow\text{x}\in\left\{0;-1\right\}\)
b) \(\dfrac{3x+5}{x+1}=\dfrac{3x+3+2}{x+1}=\dfrac{3\left(x+1\right)+2}{x+1}=\dfrac{3\left(x+1\right)}{x+1}+\dfrac{2}{x+1}=3+\dfrac{2}{x+1}\)
Để \(\dfrac{3x+5}{x+1}\in Z\) thì \(\dfrac{2}{x+1}\in Z\)
\(\Rightarrow2\) ⋮ \(x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)
c) \(\dfrac{3x+8}{x-1}=\dfrac{3x-3+11}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)+11}{x-1}=\dfrac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\dfrac{11}{x-1}=3+\dfrac{11}{x-1}\)
Để: \(\dfrac{3x+8}{x-1}\in Z\) thì \(\dfrac{11}{x-1}\in Z\)
\(\Rightarrow11\) ⋮ \(x-1\)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)
d) \(\dfrac{5x+12}{x-2}=\dfrac{5x-10+22}{x-2}=\dfrac{5\left(x-2\right)+22}{x-2}=\dfrac{5\left(x-2\right)}{x-2}+\dfrac{22}{x-2}=5+\dfrac{22}{x-2}\)
Để: \(\dfrac{5x+12}{x-2}\in Z\) thì \(\dfrac{22}{x-2}\in Z\)
\(\Rightarrow22\) ⋮ \(x-2\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(22\right)=\left\{1;-1;2;-2;11;-11;22;-22\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;4;0;13;-9;24;-20\right\}\)
e) \(\dfrac{7x-12}{x+16}=\dfrac{7x+112-124}{x+16}=\dfrac{7\left(x+16\right)-124}{x+16}=\dfrac{7\left(x+16\right)}{x+16}-\dfrac{124}{x+16}=7-\dfrac{124}{x+16}\)
Để \(\dfrac{7x-12}{x+16}\in Z\) thì \(\dfrac{124}{x+16}\in Z\)
\(\Rightarrow124\) ⋮ \(x+16\)
\(\Rightarrow x+16\inƯ\left(124\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;31;-31;62;-62;124;-124\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-17;-14;-18;-12;-20;15;-47;46;-78;108;-140\right\}\)
a, 117 - \(x\) = 28 - (-7)
117 - \(x\) = 28 + 7
117 - \(x\) = 35
\(x\) = 117 - 35
\(x\) = 82
b, \(x\) - (-38 - 2\(x\)) = (-3) - 8 + 2\(x\)
\(x\) + 38 + 2\(x\) = - 11 + 2\(x\)
3\(x\) + 38 = - 11 + 2\(x\)
3\(x\) - 2\(x\) = - 11 - 38
\(x\) = - 49
a: \(\Leftrightarrow\dfrac{3x-2}{\left(x-2\right)\left(x-10\right)}-\dfrac{4x+3}{\left(x+8\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{8x+11}{\left(x-10\right)\left(x+8\right)}\)
=>(3x-2)(x+8)-(4x+3)(x-10)=(8x+11)(x-2)
=>3x^2+24x-2x-16-4x^2+40x-3x+30=8x^2-16x+11x-22
=>-x^2+59x+14-8x^2+5x+22=0
=>-9x^2+54x+36=0
=>x^2-6x-4=0
=>\(x=3\pm\sqrt{13}\)
b: \(\Leftrightarrow\dfrac{2x-5}{\left(x+9\right)\left(x-4\right)}-\dfrac{x-6}{\left(x+7\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{x+8}{\left(x+9\right)\left(x+7\right)}\)
=>(2x-5)(x+7)-(x-6)(x+9)=(x+8)(x-4)
=>2x^2+14x-5x-35-x^2-9x+6x+54=x^2+4x-32
=>x^2+6x+19=x^2+4x-32
=>2x=-51
=>x=-51/2
1) \(2x^4+3x^3-x^2+3x+2=0\)
\(\Rightarrow2x^4+x^3+2x^3+x^2-2x^2-x+4x+2=0\)
\(\Rightarrow x^3\left(2x+1\right)+x^2\left(2x+1\right)-x\left(2x+1\right)+2\left(2x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(x^3+x^2-x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(x^3+2x^2-x^2-2x+x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left[x^2\left(x+2\right)-x\left(x+2\right)+\left(x+2\right)\right]=0\)
\(\Rightarrow\left(2x+1\right)\left(x+2\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x+2=0\\x^2-x+1=0\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(x^2-x+1\)
\(=x^2-2x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1\)
\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)
Vì \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\) với mọi x
\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\) với mọi x
\(\Rightarrow x^2-x+1\) vô nghiệm
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=-2\end{matrix}\right.\)
3) \(\left(x+2\right)^4+\left(x+4\right)^4=16\)
Đặt x + 3 = a, ta được
\(\left(a-1\right)^4+\left(a+1\right)^4=16\)
\(\Rightarrow\left[\left(a-1\right)^2\right]^2+\left[\left(a+1\right)^2\right]^2=16\)
\(\Rightarrow\left(a^2-2a+1\right)^2+\left(a^2+2a+1\right)^2=16\)
\(\Rightarrow a^4+4a^2+1+2a^2-4a^3-4a+a^4+4a^2+1+2a^2+4a^3+4a=16\)
\(\Rightarrow2a^4+2.4a^2+2+2.2a^2=16\)
\(\Rightarrow2a^4+8a^2+4a^2+2=16\)
\(\Rightarrow2a^4+12a^2+2-16=0\)
\(\Rightarrow2a^4+12a^2-14=0\)
\(\Rightarrow2a^4-2a^2+14a^2-14=0\)
\(\Rightarrow2a^2\left(a^2-1\right)+14\left(a^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a^2-1\right)\left(2a^2+14\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+1\right).2\left(a^2+7\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+7\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a-1=0\\a+1=0\\a^2+7=0\end{matrix}\right.\)
Vì \(a^2\ge0\) với mọi a
\(\Rightarrow a^2+7\ge7\) với mọi a
\(\Rightarrow a^2+7\) vô nghiệm
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a-1=0\\a+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3-1=0\\x+3+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\end{matrix}\right.\)
5x(3x+8)-7x(2x+3)=16
15.x2+40x-14.x2-21x=16
x2+19x=16
x(x+19)=16
Vì không có hai số nào hơn kém nhau 19 đơn vị mà nhân với nhau bằng 16
=>x∈∅
Vì đây là toán lớp 6 nên không tìm được x. Nếu lên các lớp trên thì sẽ tìm được x.