K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2020

3 chia hết cho (2x-1)=>(2x-1) thuộc Ư (3)=(1;3;-1;-3)

=> 2x-1 thuộc (1;3;-1;-3)

=>2x thuộc (2;4;-2;-4)

=>x thuộc (1;2;-1;-2)

Vậy x thuộc (1;2;-1;-2)

hok tốt nha bn

7 tháng 3 2020

Thank bạn ❣◕ ‿ ◕❣

16 tháng 8 2023

(a) \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Rightarrow\dfrac{x^2-5x+9}{x-3}\in Z\)

Ta có: \(\dfrac{x^2-5x+9}{x-3}\left(x\ne3\right)=\dfrac{x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)+3}{x-3}=x-2+\dfrac{3}{x-3}\)nguyên khi và chỉ khi: \(\left(x-3\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=1\\x-3=-1\\x-3=3\\x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\\x=6\\x=0\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn).

Vậy: \(x\in\left\{0;2;4;6\right\}\).

 

(b) \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\Rightarrow\dfrac{2x^3-x^2+6x+2}{2x-1}\in Z\left(x\ne\dfrac{1}{2}\right)\)

Ta có: \(\dfrac{2x^3-x^2+6x+2}{2x-1}=\dfrac{x^2\left(2x-1\right)+3\left(2x-1\right)+5}{2x-1}=x^2+3+\dfrac{5}{2x-1}\)

nguyên khi và chỉ khi: \(\left(2x-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=1\\2x-1=-1\\2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\\x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn).

Vậy: \(x\in\left\{-2;0;1;3\right\}\).

a: f(x) chia hết cho g(x)

=>x^2-3x-2x+6+3 chia hết cho x-3

=>3 chia hết cho x-3

=>x-3 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {4;2;6;0}

b: f(x) chia hết cho g(x)

=>2x^3-x^2+6x-3+5 chia hết cho 2x-1

=>5 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {2;0;3;-2}

22 tháng 3 2022

Ta có : 2x - 1 = 2x - 6 + 5 = (2x - 6) + 5 = 2 . (x - 3) + 5

Vì x - 3 chia hết cho x - 3 nên 2 . (x - 3) chia hết cho x - 3

Suy ra , 5 phải chia hết cho x - 3

Hay \(x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Mà x là số nguyên dương nên \(x\in\left\{2;4;8\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;4;8\right\}\)

_HT_

22 tháng 3 2022

\(\dfrac{2\left(x-3\right)+5}{x-3}=2+\dfrac{5}{x-3}\Rightarrow x-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

x-31-15-5
x428-2

 

1 tháng 12 2015

a)3x+2 chia hết cho 1-x

3x-3+5 chia hết cho 1-x

-3(1-x)+5 chia hết cho 1-x

=>5 chia hết cho 1-x hay 1-xEƯ(5)={1;-1;5;-5}

=>xE{0;-2;-4;6}

b)6x-1 chia hết cho 2x+3

6x+9-10 chia hết cho2x+3

3(2x+3)-10 chia hết cho 2x+3

=>10 chia hết cho 2x+3 hay 2x+3EƯ(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

=>2xE{-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13}

=>xE{-1;-2;1;-4}

22 tháng 4 2023

Ta có: \(x^2+2x^2+15=3x^2+15\)

Thực hiện phép chia, ta được:

3x + 15 x + 3 2 3x + y 3x + 9x 2 - 9x + 15 - xy + 3y - (9 - y)x + (15 - 3y)

Suy ra để \(x^2+2x^2+15\) chia hết cho x + 3 thì - (9 - y)x + (15 - 3y) = 0

Hay - (9 - y)x = 15 - 3y

Khi đó \(x=\dfrac{15-3y}{-9+y}\) hay \(\left(15-3y\right)⋮\left(-9+y\right)\)

Hay \(\left[\left(15-3y\right)-3\left(-9+y\right)\right]⋮\left(-9+y\right)\)

Hay \(42⋮\left(-9+y\right)\)

Khi đó (-9 + y) ϵ Ư(42) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 7; -7; 14; -14; 21; -21; 42; -42}

Xét bảng

-9 + y 1 -1 2 -2 3 -3 6 -6 7 -7 14 -14 21 -21 42 -42
y 10 8 11 7 12 6 15 3 16 2 23 -5 30 -12 51 -33
\(x=\dfrac{15-3y}{-9+y}\) -15 9 -9 3 -7 1 -5 -1

-33/7 (loại)

-9/7 (loại) -27/7 (loại) -15/7 (loại) -25/7 (loại) -17/7 (loại) -23/7 (loại) -19/7 (loại)

Vậy để \(x^2+2x^2+15\) chia hết cho x + 3 thì x ϵ {-15; 9; -9; 3; -7; 1; -5; -1}

b: \(\Leftrightarrow2n^2+n-2n-1+3⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)

27 tháng 12 2022

(a+1)x2+bx        +3       l  x2+2x-1

(a+1)x2+2(a+1)x-a-1          a+1

________________

           (b-2a-2)x+a+4

Để \(x^2+ax^2+bx+3⋮x^2+2x-1\) thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}b-2a-2=0\\a+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b=-6\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(2x+5⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow2x+2+3⋮x+1\)

mà \(2x+2⋮x+1\)

nên \(3⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

 

Giải:

2x+5 : x+1

2.(x+1)+3 : x+1

=>3 : x+1

=>x+1 thuộc Ư(3)=(1;-1;3;-3)

Ta có bảng giá trị;

x+1=1

    x=0

x+1=-1

    x=-2

x+1=3

    x=2

x+1=-3

    x=-4

Vậy x thuộc (-4;-2;0;2)

Chúc bạn học tốt!