Cho △ABC . Các đường trung tuyến BE và CF cắt nhau tại G . Gọi I,J là trung điểm GB, GC .
a) Chứng minh tứ giác EFIJ là hình bình hành .
b) △ABC phải có điều kiện gì để tứ giác EFIJ là hình chữ nhật ?
c) Nếu BE vuông góc CF thì tứ giác EFIJ là hình gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề: Đường trung tuyến BD
a) Ta có: BD và CE lần lượt là các đường trung tuyến ứng với các cạnh AC,AB trong ΔABC(gt)
nên E là trung điểm của AB và D là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB(cmt)
D là trung điểm của AC(cmt)
Do đó: ED là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: ED//BC và \(ED=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)
Xét ΔGBC có
H là trung điểm của GB(gt)
K là trung điểm của GC(gt)
Do đó: HK là đường trung bình của ΔGBC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: HK//BC và \(HK=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)
Từ (1) và (2) suy ra ED//HK và ED=HKXét tứ giác EDKH có
ED//HK(cmt)
ED=HK(cmt)
Do đó: EDKH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Sửa đề: Đường trung tuyến BD
a) Ta có: BD và CE lần lượt là các đường trung tuyến ứng với các cạnh AC,AB trong ΔABC(gt)
nên E là trung điểm của AB và D là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB(cmt)
D là trung điểm của AC(cmt)
Do đó: ED là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: ED//BC và ED=BC2ED=BC2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)
Xét ΔGBC có
H là trung điểm của GB(gt)
K là trung điểm của GC(gt)
Do đó: HK là đường trung bình của ΔGBC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
Suy ra: HK//BC và HK=BC2HK=BC2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)
Từ (1) và (2) suy ra ED//HK và ED=HKXét tứ giác EDKH có
ED//HK(cmt)
ED=HK(cmt)
Do đó: EDKH là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
a)
BD là đường trung tuyến của Δ ABC nên D là trung điểm của AC (1)
CE là đường trung tuyến của Δ ABC nên E là trung điểm của AB (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
DE là đường trung bình của Δ ABC
=> DE // BC và DE = 1/2 BC
Δ BGC có H là trung điểm của GB và K là trung điểm của GC
suy ra HK là đường trung bình của Δ BGC
=> HK // BC và HK = 1/2 BC
Tứ giác DEHK có DE//BC, HK // BC và DE = HK = 1/2 BC
nên tứ giác
b) DEHK là hình bình hành nên
HG = GD = 1/2 HD và GE = GK = 1/2 EK
Để tứ giác DEHK là hình chữ nhật thì
HD = EK => 1/2 HD = 1/2 EK => GE = GD và GH = GK
GH = GK => 2GH = 2GK => GB = GC
Xét Δ GEB và Δ GDC có
GE = GD Góc EGB = góc DGC GB = GC => ΔGEB = ΔGDC (c.g.c) => BE = CD => 2BE = 2CD => AB = AC => ΔABC cân tại A Vậy đểtứ giác DEHK là hình chữ nhật thì
ΔABC cân tại Ac) BD ⊥ CE => HD ⊥ EK Hình bình hành DEHK có HD ⊥ EK nên DEHK là hình thoi Vậy
nếu các đường trung tuyến BD và CE vuông góc với nhau thì tứ giác DEHK là hình thoi
Bài 4:
a: Xét ΔABM có
AC là đường trung tuyến
AC=MB/2
Do đó: ΔABM vuông tại A
b: Xét ΔMCN và ΔNAP có
MC=NA
\(\widehat{MCN}=\widehat{NAP}\)
CN=AP
Do đó:ΔMCN=ΔNAP
Suy ra: MN=NP
Cm tương tự, ta được: ΔNAP=ΔPBM
Suy ra: NP=PM
hay MN=NP=PM
=>ΔMNP đều
a) Ta có:
DE là đường trung bình của tam giác ABC =>DE//= \(\frac{1}{2}\)BC
HK là đường trung bình của tam giác GBC => HK //=\(\frac{1}{2}\)BC (1)
=> DE//=HK => DEHK là hình bình hành
b) DEHK là hình chữ nhật
điều kiện là: HE vuông góc HK
mà HE là đường trung bình tam giác ABG => HE//=\(\frac{1}{2}\)AG
lại có: HK //=\(\frac{1}{2}\)BC ( theo (1))
=> AG vuông góc BC => AG là đường cao của tam giác ABC (2)
mà hai đường trung tuyến BD và CE cắt nhau tại G => G là trọng tâm tam giác ABC => AG là đường trung tuyến ABC (3)
Từ (2), (3) => tam giác ABC cân
c) Khi BD vuông góc với CE
=> hình chữ nhật EDKH có EK vuông HD
=> EDKH là hình vuông.
a) Xét ΔABC có:
F là trung điểm của AB(do CF là đường trung tuyến ứng với cạnh AB của ΔABC)
E là trung điểm của AC(do BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC của ΔABC)
Do đó: FE là đường trung bình của ΔABC(định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒FE//BC và \(FE=\frac{BC}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)
Xét ΔGBC có
I là trung điểm của GB(gt)
J là trung điểm của GC(gt)
Do đó: IJ là đường trung bình của ΔGBC(định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒IJ//BC và \(IJ=\frac{BC}{2}\)(định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)
Từ (1) và (2) suy ra FE//IJ và FE=IJ
Xét tứ giác EFIJ có FE//IJ(cmt) và FE=IJ(cmt)
nên EFIJ là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
b) Để hình bình hành EFIJ là hình chữ nhật thì hai đường chéo FE và IJ bằng nhau
mà G là giao điểm của hai đường chéo FE và IJ
nên GF=GE=GI=GJ
Ta có: GB=GI*2(do I là trung điểm của GB)
GC=2*GJ(do J là trung điểm của GC)
nên GB=GC
Ta có: GF+GC=FC(do F,G,C thẳng hàng)
GE+GB=BE(do B,G,E thẳng hàng)
mà GF=GE(cmt)
và GC=GB(cmt)
nên FC=BE
Xét ΔABC có
CF là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(gt)
BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(gt)
CF=BE(cmt)
Do đó: ΔABC cân tại A(định lí tam giác cân)
Vậy: Khi ΔABC có thêm điều kiện AB=AC thì hình bình hành EFIJ là hình chữ nhật
c) Ta có: BE⊥CF(gt)
nên FJ⊥IE
Hình bình hành EFJI có FJ⊥JE(cmt)
nên EFJI là hình thoi(dấu hiệu nhận biết hình thoi)
Vậy: Khi BE⊥CF thì hình bình hành EFJI là hình thoi