tat ca cac so tu nhien n thoa man n+1 la uoc cua 15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2n + 13 ⋮ n - 2 ( n \(\in\) N; n ≠ 2)
2n - 4 + 17 ⋮ n - 2
2.(n - 2) + 17 ⋮ n - 2
17 ⋮ n - 2
n - 2\(\in\) Ư(17) = {-17; -1; 1; 17}
n \(\in\) {-15; 1; 3; 15}
3n + 9 ⋮ n + 2
3n + 6 + 3 ⋮ n + 2
3.(n + 2) + 3 ⋮ n + 2
3 ⋮ n + 2
n + 2 \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}
n \(\in\) {-5; -3; -1; 1}
n \(\in\) {1}
vì (n + 1) \(\in\) Ư(15)
mà Ư(15) = { - 15; -5; - 3; -1; 1; 3; 5; 15}
=> (n + 1) \(\in\) {-15; -5; -3;-1; 1; 3; 5; 15 }
vì n \(\in\) N nên ta có bảng các giá trị của n :
n +1 | -15 | -5 | -3 | -1 | 1 | 3 | 5 | 15 |
n | -16 | -6 | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 | 14 |
nhận xét | loại | loại | loại | loại | chọn | chọn | chọn | chọn |
vậy với x \(\in\) {0; 2; 4; 14} thì n+ 1 là ước của 15
b/ vì n+ 5 \(\in\)Ư(12)
mà Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1;2;3;4;6;12}
=> n + 5 \(\in\) {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1;2 ;3;4;6;12}
vì n \(\in\) N nên ta có bảng các giá trị của n :
n+5 | -12 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 2 | 3 | 4 | 6 | 12 |
n | -17 | -11 | -9 | -8 | -7 | -6 | -4 | -3 | -2 | -1 | 1 | 7 |
nhận xét | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | loại | chọn | chọn |
vậy với x \(\in\) {1; 7} thì n+ 5 là Ư(12)
A.n+1 là ước của 15
suy ra:Ư(15)={1;3;5;15}
Vậy n={1;3;5;15}
Để \(\frac{n+5}{n}\) là số nguyên thì n + 5 chia hết n
=> 5 chia hết cho n
=> n E Ư(5) = { - 1; 1 ; -5;5}
Vì n chia hết cho n nên để n+5 chia hết cho n thì 5 phải chia hết cho n.
Vậy, n thuộc Ư(5)= {-1;-5;1;5}
Vậy, để n+5 chia hết cho n thì n thuộc {-1;-5;1;5}.
2222222222222222222222222