Cho 32 g CuO tác dụng vừa đủ với H 2 SO 4 . Tính khối lượng CuSO 4 và H 2 SO 4 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CuO\left(0,4\right)+H_2SO_4\left(0,4\right)\rightarrow CuSO_4\left(0,4\right)+H_2O\)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4mol\)
\(m_{H_2SO_4}=0,4.98=39,2g\)
\(m_{CuSO_4}=0,4.160=64g\)
CuO+H2SO4-->CuSO4+H2O
n CuO=32/80=0,4(mol)
n H2SO4=nCuO=0,4(mol)
m H2SO4=0,4.98=39,2(g)
n CuSO4=n CuO=0,4(mol)
m CuSO4=0,4.160=64(g)
nCuO=32/80=0,4(mol)CuO+H2SO4--->CuSO4+H2OTPT:nH2SO4=nCuO=0,4(mol)mH2SO4=0,4.98=39,2(g)TPT:nCuSO4=nCuO=0,4(mol)mCuSO4=0,4.160=64(g)
nCuO=32/80=0,4(mol)
CuO + H2SO4->CuSO4+H2
Theo PT: n CuO= n H2SO4=0,4(mol)
=>m H2SO4= 0,4 . 98=39,2(g)
Theo PT :n CuO = n CuSO4 =0,4 (mol)
=>m CuSO4 = 0,4.160=64(g)
Vậy....
PTHH: CuO + H2SO4 ➞ CuSO4 + H2O
a) nCuO= \(\dfrac{32}{80}=0,4\)(mol)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,4\) (mol)
⇒ \(m_{H_2SO_4}=\) 0,4 . 98 = 39,2 (g)
b) Theo PT: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,4\) (mol)
⇒ \(m_{CuSO_4}=\) 0,4 . 160 = 64 (g)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,25mol...........0,25mol..........0,25mol
mCuSO4= 0,25.160=40g
mdd sau = \(0,25.80+\dfrac{98.0,25.100}{20}=142,5g\)
mH2O = 142,5 - 40 =102,5 g
khi hạ nhiệt độ :
\(CuSO_4+5H_2O\rightarrow CuSO_4.5H_2O\)
Gọi x là số mol tách ra khỏi dung dịch sau khi hạ nhiệt độ :
khối lượng CuSO4 còn lại : 40- 160x
khối lượng nước còn lại : 102,5-90x
Độ tan : \(17,4=\dfrac{\left(40-160x\right).100}{102,5-90x}\Rightarrow x=0,15mol\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tach\right)}=0,15.150=38,3g\)
Theo đề bài ta có :
Độ tan của CuSO4 ở 100c là 17,4 g
=> mct=mCuSO4=17,4 g
=> nCuSO4=\(\dfrac{17,4}{160}\approx0,109\left(mol\right)\)
Ta có pt phản ứng :
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
Ta có tỉ lệ :
nCuO=\(\dfrac{0,25}{1}mol>nCuSO4=\dfrac{0,109}{1}mol\)
=> số mol của CuO dư ( tính theo số mol của CuSO4)
Theo đề bài ta có :
nCuSO4.5H2O=nCuSO4=0,109 mol
=> mCuSO4.5H2O=0,109.250=27,25 (g)
Vậy khối lượng của CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi dung dịch là 27,25 (g)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{31,2}{208}=0,15mol\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
0,15 0,15 0,15 0,3
a)\(m_{BaSO_4}=0,15\cdot233=34,95\left(g\right)\)
b)\(m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{19,6}\cdot100=75\left(g\right)\)
c)\(m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=31,2+75-34,95=71,25\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{10,95}{71,25}\cdot100\%=15,37\%\)
\(CuO\left(0,2\right)+H_2SO_4\left(0,2\right)\rightarrow CuSO_4\left(0,2\right)+H_2O\left(0,2\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{20\%}=98\left(g\right)\)
Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: \(98-19,6=78,4\left(g\right)\)
Khối lượng nước sau phản ứng là: \(78,4+3,6=82\left(g\right)\)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là x
Khối lượng CuSO4 kết tinh là: \(0,64x\)
Khối lượng CuSO4 ban đầu là: \(0,2.160=32\left(g\right)\)
Khối lượng của CuSO4 còn lại là: \(32-0,64x\left(g\right)\)
Khối lượng nước kết tinh là: \(0,36x\left(g\right)\)
Khối lượng nước còn lại là: \(82-0,36x\left(g\right)\)
Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:
\(\dfrac{32-0,64x}{82-0,36x}=\dfrac{17,4}{100}\)
\(\Leftrightarrow x\approx30,71\left(g\right)\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)
nH2=4,48/22,4=0,2(mol)
=>nFe=0,2(mol)=>mFe=0,2.56=11,2(g)
=>mFeO=18,4-11,2=7,2(g)
b)nH2SO4=nH2=0,2(mol)
=>mH2SO4 7%=0,2.98=19,6(g)
=>mH2SO4 =19,6:7%=280(g)
c)mFeSO4=0,2.152=30,4(g)
mdd sau pư=18,4+280-0,2.2=298(g)
=>C%FeSO4=\(\frac{30,4}{298}.100\%\)=10,2%
PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
Ta có: nCuO= 32803280 = 0,4(mol)
Theo pthh, ta có: nH2SO4 = nCuO= 0,4(mol)
=> mH2SO4= 0,4.98= 39,2(g)
b. Theo pthh, ta có: nCuSO4= nCuO= 0,4(mol)
=> mCuSO4= 0,4. 160= 64(g)