K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

mình cần gấp lắm ah

25 tháng 1 2022

Tham khảo

a) Xét ΔAMH và ΔNMB có:

+ AM = NM

+ góc AMH = góc NMB (đối đỉnh)

+ MH = MB

=> ΔAMH = ΔNMB (c-g-c)

=> góc MAH = góc MNB

=> AH//BN

Mà AH vuông góc BC

=> BN vuông góc BC

b) Do ΔAMH = ΔNMB

=> AH = BN

Trong tam giác vuông ABH vuông tại H

=> AB > AH (cạnh huyền là cạnh lớn nhất)

=> AB > BN

c) Ta cm được ΔABM = ΔNHM (c-g-c)

=> góc BAM = góc HNM

Trong ΔANH có:NH > AH

=> góc MAH > góc MNH

=> góc MAH > góc BAM

d) Ta cm được ΔABH = ΔACH (ch-cgv)

=> BH = CH

=> CH = 2. HM

Tam giác ANC có CM là đường trung tuyến (do M là trung điểm của AN)

và CH/CM =2/3

=> H là trọng tâm của ΔANC

=> AH là đường trung tuyến

=>AH đi qua trung điểm của CN

hay A,H,I thẳng hàng

undefined

Đề sai rồi bạn

28 tháng 11 2015

Hình tự vẽ nhé!

a) Xét tam giác ABC và Tam giác ADE

Có: AD=AB(gt)

AE=AC(gt)

góc BAC= góc DAE( 2 góc đối đỉnh)

Vậy tam giác ABC = tam giác ADE (c-g-c)

b) Ta có tam giác ABC= tam giác ADE( chứng minh trên)

Suy ra góc EBA=góc ADC(2 góc tương ứng)

Vậy BE song song với DC ( có 2 góc so le trong bằng nhau)

 

28 tháng 11 2015

A E D B C 1 2 H K

a) Ta có : EC và DB là cặp góc đối đỉnh => góc A= góc A2

Xét tam giác ADE và tam giác ABC có :

EA = AC (gt)

BA = AD (gt)

góc A1 = góc A2 ( CM trên )

=> \(\Delta ADE=\Delta ABC\)    (c.g.c)    (đpcm)

b) Vì  \(\Delta ADE=\Delta ABC\) => góc AED = góc ACB  ( cặp góc tương ứng )

Mà hai góc này là cặp góc so le trong

=> BE // CD (đpcm)

c) Vì  \(\Delta ADE=\Delta ABC\)  => ED = BC ( cặp cạnh tương ứng )  

Vì H là trung điểm của BC => BH = HC = \(\frac{BC}{2}\)=> HC = \(\frac{ED}{2}\)(1)

Vì K là trung điểm của ED => EK = KD = \(\frac{ED}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => HC = EK

Xét tam giác AKE và tam giác AHC có :

góc AEK = ACH  (CM ở b)

AE = AC (gt)

EK = HC (CM trên)

=> \(\Delta AKE=\Delta AHC\) (c.g.c)

=> AK = AH (cặp cạnh tương ứng)

=> A là trung điểm của HK (đpcm)

Tick mk nha!!!

19 tháng 3 2018

tam giác ABC có AD là đường trung tuyến nên cũng là trung điểm của BC

=> CD=1/2BC (1) tam giác ABC có AB=AC mà AB=BK nên BK=AC hay CK=BC (tính chất) (2)

từ (1) và (2) suy ra CD=1/2CK (đpcm)

19 tháng 3 2018

tam giác ABC có AD là đường trung tuyến nên cũng là trung điểm của BC
=> CD=1/2BC (1) tam giác ABC có AB=AC mà AB=BK nên BK=AC hay CK=BC (tính chất) (2)
từ (1) và (2) suy ra CD=1/2CK (đpcm)

:3

Mk thấy đề sai hay sao ý ko có đường thẳng nào đi qua B song song vs CD và cắt DM cả

19 tháng 3 2020

mik thấy cô ghi đè s mik ghi lại y chang chứ mik ko bik j cả. mik đọc cx thấy sai sai cái j á mà ko bik mik đọc đè đúng hay là sai nên mik mới đăng 

21 tháng 5 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Xét ΔABM và ΔACM có:

AB = AC ( giả thiết)

BM = CM ( vì M là trung điểm BC )

AM chung

⇒ ΔABM = ΔACM (c.c.c)

⇒ ∠AMB = ∠AMC (hai góc tương ứng)

Mà ∠AMB + ∠AMC = 180o

⇒ ∠AMB = ∠AMC = 90o hay AM ⊥ BC

Chứng minh tương tự ta có: IM ⊥ BC

⇒ A, I, M thẳng hàng (Qua 1 điểm ta kẻ được duy nhất 1 đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước)