K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề số 12 I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm) Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì? A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xét B. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánh C. Nhận xét, giải thích, chứng minh D. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ 2. Mục đích của văn miêu tả là gì? A. Thể hiện năng lực quan sát tinh...
Đọc tiếp
Đề số 12 I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm) Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì? A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xét B. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánh C. Nhận xét, giải thích, chứng minh D. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ 2. Mục đích của văn miêu tả là gì? A. Thể hiện năng lực quan sát tinh tế của người nói B. Bộc lộ tâm trạng của đối tượng miêu tả C. Làm nổi bật những đặc điểm, tính chất tiêu biểu của sự vật, con người, phong cảnh,... D. Khắc họa rõ những nét khác biệt của sự vật, hiện tượng 3. Phép tu từ nào dưới đây thường được sử dụng nhất trong văn miêu tả? A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D. Hoán dụ 4. Dòng nào dưới đây nêu không đúng về những yêu cầu cần chú ý khi tả cảnh? A. Xác định được đối tượng miêu tả B. Chứng minh được đó là một cảnh đẹp C. Quan sát lựa chon những hình ảnh tiêu biểu D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự 5. " Nếu phải tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi, thì trong phần thân bài ta phải miêu tả theo thứ tự thời gian trước, trong và sau khi ra chơi." . Điều này đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 6. Khi tả người, cần chú ý miêu tả những chi tiết nào? A. Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách B. Chỉ tập trung vào miêu tả ngoại hình C. Bản chất tính cách của con người mới là điều cần quan tâm D. Nên đi sâu miêu tả hành động, lời nói và cả tính nết của họ 7. Dòng nào dưới đây nêu chi tiết không phù hợp khi tả em bé đang tập đi? A. Chập chà chập chững B. Ngã lên ngã xuống C. Tóc đen nhanh nhánh D. Chậm chà chậm chạp 8. Dòng nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của một bài luyện nói về văn miêu tả? A. Ngắn gọn, xúc tích B. Các ý rõ ràng, mạch lạc C. Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu D. Lời lẽ trau chuốt, bóng bẩy II. Tự luận ( 6,0 điểm). Câu 1. ( 1,5 điểm) Xác định cụm danh từ trong các câu sau: a. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng. b. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu... c. Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Câu 2. ( 4, 5 điểm) Hãy kể về một người bạn tốt của em.
0
25 tháng 8 2019

Chọn B

Đề số 12I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì?A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xétB. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánhC. Nhận xét, giải thích, chứng minhD. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ 2. Mục đích của văn miêu tả là gì?A. Thể hiện năng lực quan...
Đọc tiếp

Đề số 12

I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)

Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.

1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì?

A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xét

B. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánh

C. Nhận xét, giải thích, chứng minh

D. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ

 

2. Mục đích của văn miêu tả là gì?

A. Thể hiện năng lực quan sát tinh tế của người nói

B. Bộc lộ tâm trạng của đối tượng miêu tả

C. Làm nổi bật những đặc điểm, tính chất tiêu biểu của sự vật, con người, phong cảnh,...

D. Khắc họa rõ những nét khác biệt của sự vật, hiện tượng

 

3. Phép tu từ nào dưới đây thường được sử dụng nhất trong văn miêu tả?

A. Nhân hóa

B. Ẩn dụ

C. So sánh

D. Hoán dụ

 

4. Dòng nào dưới đây nêu không đúng về những yêu cầu cần chú ý khi tả cảnh?

A.  Xác định được đối tượng miêu tả

B. Chứng minh được đó là một cảnh đẹp

C. Quan sát lựa chon những hình ảnh tiêu biểu

D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự

 

5. " Nếu phải tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi, thì trong phần thân bài ta phải miêu tả theo thứ tự thời gian trước, trong và sau khi ra chơi." . Điều này đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

 

6. Khi tả người, cần chú ý miêu tả những chi tiết nào?

A. Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách

B. Chỉ tập trung vào miêu tả ngoại hình

C. Bản chất tính cách của con người mới là điều cần quan tâm

D. Nên đi sâu miêu tả hành động, lời nói và cả tính nết của họ

 

7. Dòng nào dưới đây nêu chi tiết không phù hợp khi tả em bé đang tập đi?

A. Chập chà chập chững

B. Ngã lên ngã xuống

C. Tóc đen nhanh nhánh

D. Chậm chà chậm chạp

 

8. Dòng nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của một bài luyện nói về văn miêu tả?

A. Ngắn gọn, xúc tích

B. Các ý rõ ràng, mạch lạc

C. Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu

D. Lời lẽ trau chuốt, bóng bẩy

 

II. Tự luận ( 6,0 điểm).

Câu 1. ( 1,5 điểm) Xác định cụm danh từ trong các câu sau:

a. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.

b. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu...

c. Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.

Câu 2. ( 4, 5 điểm)

  Hãy kể về một người bạn tốt của em.  

4

phùng đít ơi mày hỏi dài thế ai mà trả lời được

MÀ đây là đề của cô MInh đúng ko

7 tháng 3 2020

1. B

2. C

3. C

4. B

5. A

6. A

7. D

8. D

14 tháng 10 2019

Chọn C

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm? A. Nấm là sinh vật nhân thực. B. Tế bào nấm có chứa lục lạp. C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin. D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ. Câu 2: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng A....
Đọc tiếp

Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.

Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải của nấm?

A. Nấm là sinh vật nhân thực.
B. Tế bào nấm có chứa lục lạp.
C. Thành tế bào của nấm cấu tạo bằng chất kitin.
D. Nấm là sinh vật dị dưỡng, lấy thức ăn là các chất hữu cơ.

Câu 2: Nấm đảm là loại nấm có thể quả dạng

A. Hình túi 
B. Hình tai mèo
C. Sợi nấm phân nhánh
D. Hình mũ

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây của nấm giống với vi khuẩn?

A. Một số đại diện có cơ thể đa bào.
B. Cơ thể có cấu tạo từ các tế bào nhân thực.
C. Có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
D. Thành tế bào có cấu tạo bằng chất kitin.

Câu 4: Cơ quan sinh sản của thực vật không bao gồm bộ phận nào dưới đây?

A. Hạt
B. Hoa
C. Quả
D. Rễ

Câu 5: Rêu thường sống ở môi trường nào?

A. Môi trường nước 
B. Môi trường khô hạn
C. Môi trường ẩm ướt
D. Môi trường không khí.

Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây là của ngành ruột khoang?

A. Đối xứng hai bên 
B. Đối xứng tỏa tròn
C. đối xứng lưng – bụng
D. đối xứng trước – sau.

Câu 7: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp bò sát?

A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo.

Câu 8: Loài chim nào dưới đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội?

A. Chim bồ câu
B. Chim cánh cụt
C. Gà
D. Vịt

Câu 9: Đại diện nào dưới đây thuộc lớp thú?

A. Cá cóc bụng hoa
B. Cá ngựa
C. Cá sấu
D. Cá heo

Câu 10: Chi trước biến đổi thành cánh da là đặc điểm của loài nào dưới đây?

A. Chim bồ câu
B. Dơi
C. Thú mỏ vịt
D. Đà điểu

Câu 11: Nấm không thuộc giới thực vật vì

A. Nấm không có khả năng sống tự dưỡng.
B. Nấm là sinh vật nhân thực.
C. Nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào.
D. Nấm rất đa dạng về hình thái và môi trường sống.

Câu 12: Hoạt động nào của cây xanh giúp bổ sung vào bầu khí quyển lượng oxygen mất đi do hô hấp và đốt cháy nhiên liệu?

A. Trao đổi khoáng
B. Hô hấp
C. Quang hợp
D. Thoát hơi nước

Câu 13: Vì sao nói thực vật có vai trò bảo vệ đất và nguồn nước?

A. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh.
B. Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra.
C. Thực vật có hệ rễ phát triển mạnh giữ đất, cản dòng chảy do mưa lớn gây ra, một phần nước mưa thấm dần xuống các lớp đất tạo thành nước ngầm.
D. Tán lá cản bớt ánh sáng và tốc độ gió.

Câu 14: Bạch tuộc và ốc sên có nhiều đặc điểm khác nhau nhưng đều được xếp chung vào ngành Thân mềm vì cả hai đều có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có giá trị thực phẩm 
B. Có cơ thể mềm, không phân đốt
C. Có vỏ cứng bao bọc cơ thể
D. Di chuyển được

Câu 15: Thú được xếp vào nhóm động vật có xương sống vì

A. Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng.
B. Có bộ xương ngoài bằng chất kitin, các chân phân đốt, có khớp động.
C. Có bộ xương trong bằng chất xương, có bộ lông mao bao phủ.
D. Có khả năng lấy thức ăn từ các sinh vật khác.

Câu 16: Cây nào dưới đây không được xếp vào nhóm thực vật có hoa?

A. Cây dương xỉ 
B. Cây chuối
C. Cây ngô
D. Cây lúa

Câu 17: Trong các biện pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm và điều hòa khí hậu, biện pháp khả thi, tiết kiệm và mang lại hiệu quả lâu dài nhất là

A. Ngừng sản xuất công nghiệp 
B. Trồng cây gây rừng
C. Xây dựng hệ thống xử lí chất thải
D. Di dời các khu chế xuất lên vùng núi.

Câu 18: Trong cùng một khu vực, so với nơi trống trải thì nơi có rừng có gì khác biệt về khí hậu?

A. Tốc độ gió mạnh hơn
B. Nắng nhiều và gay gắt hơn
 C. Độ ẩm thấp hơn
D. Nhiệt độ thấp hơn.

Câu 19: Đặc điểm thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lạnh là

A. Thường hoạt động vào ban đêm 
B. Chân cao, đệm thịt dày
C. Bộ lông dày
D. Màu lông trắng hoặc xám.

Câu 20: Tại sao nói rừng là lá phổi xanh của Trái Đất?

(1) Cây xanh quang hợp sử dụng khí carbon dioxide và thải ra khí oxigen vào không khí giúp con người hô hấp.

(2) Lá cây xanh có tác dụng cản bụi, diệt vi khuẩn và giảm ô nhiễm môi trường.

(3) Cây xanh hô hấp lấy khí oxygen và thải khí carbon dioxide.

Các phát biểu đúng là:

A. (1), (2), (3).
B. (2), (3).
C. (1), (2).
D. (1), (3).

Phần II: Tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nấm hoại sinh có vai trò như thế nào trong tự nhiên? (2 điểm)

Câu 2: Thực vật có vai trò gì đối với động vật và đời sống con người? (2 điểm)

Câu 3: Giải thích tại sao một số động vật có xương sống thuộc lớp Bò sát, lớp chim và lớp thú là bạn của nhà nông? Cho ví dụ minh họa. (1,5 điểm)

Câu 4: Phân chia các cây sau đây vào các nhóm thực vật dựa theo đặc điểm của cơ thể: rau bợ, ớt, thông, dương xỉ, rêu, kim giao, khoai tây. (0,5 điểm)

0
17 tháng 12 2017

Chọn C

23 tháng 4 2018

Chọn A

21 tháng 3 2022

A nha bạn ơi 

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm):              Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1:(0,5đ): Internet là mạng: A. Kết nối hai máy tính với nhau.                    B. Kết nối các máy tính trong một nước. C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.      D. Kết nối các máy tính trong một thành phố. Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử? A....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (4,0 điểm):

             Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1:(0,5đ): Internet là mạng:

A. Kết nối hai máy tính với nhau.                   

B. Kết nối các máy tính trong một nước.

C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.     

D. Kết nối các máy tính trong một thành phố.

Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử?

A. khoa123@gmail.com                        B. khoa123.gmail.com               

C. khoa123.google.com                         D. khoa123@google.com

Câu 3: (0,5đ): Muốn gửi thư điện tử máy tính phải được:

A. Kết nối mạng Internet.                                B. Cài đặt phần mềm diệt Virus.

C. Cài đặt phần mềm soạn thảo.                      D. Cài đặt phần mềm trình duyệt.

Câu 4: (0,5đ): Quy tắc khi sử dụng Internet là:

A. Được chấp nhận tin nhắn và gặp gỡ người chưa quen biết trên Internet.                     

B. Được tin tưởng và tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

C. Được chấp nhận và tham gia vào các trang web không lành mạnh.                          

D. Giữ an toàn, không gặp gỡ, không chấp nhận và kiểm tra độ tin cậy của thông tin.

Câu 5: (0,5đ): Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

A. Tương tự như trong sách.                            B. Thành từng văn bản rời rạc.

C. Thành siêu văn bản có liên kết.                   D. Một cách tùy ý.

Câu 6: (0,5đ): Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin ta dùng dấu nào?

A. Cặp dấu ngoặc đơn.                                    B. Cặp dấu ngoặc nhọn.

C. Cặp dấu ngoặc kép.                                    D. Dấu bằng.

Câu 7: (0,5đ): Việc làm nào được khuyến khích khi sử dụng dịch vụ trên Internet?

A. Mở thư điện tử do người lạ gửi.                 

B. Vào trang web tìm kiếm để tìm tư liệu làm bài tập về nhà.

C. Tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

D. Liên tục vào các trang mạng xã hội để cập nhật thông tin.

Câu 8: (0,5đ): Để kết nối với Internet người dùng cần phải làm gì?

A. Đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ

B. Đăng kí với chính quyền địa phương.

C. Đăng kí với công an

D. Không cần đăng kí.

II. Tự luận: (6,0 điểm):

Câu 1: (3,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ “an toàn thông tin” trên Internet?

Câu 2: (2,0 điểm): Em hãy đưa ra các bước để tìm kiếm thông tin trên Internet?

Câu 3: (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao Internet lại được sử dụng rộng rãi và ngày càng 

1
20 tháng 12 2023

Câu 1:(0,5đ): Internet là mạng:

A. Kết nối hai máy tính với nhau.                   

B. Kết nối các máy tính trong một nước.

C. Kết nối nhiều mạng máy tính trong phạm vi toàn cầu.     

D. Kết nối các máy tính trong một thành phố.

Câu 2: (0,5đ)): Đâu là địa chỉ thư điện tử?

A. khoa123@gmail.com                       

B. khoa123.gmail.com               

C. khoa123.google.com                        

D. khoa123@google.com

Câu 3: (0,5đ): Muốn gửi thư điện tử máy tính phải được:

A. Kết nối mạng Internet.                                B. Cài đặt phần mềm diệt Virus.

C. Cài đặt phần mềm soạn thảo.                      D. Cài đặt phần mềm trình duyệt.

Câu 4: (0,5đ): Quy tắc khi sử dụng Internet là:

A. Được chấp nhận tin nhắn và gặp gỡ người chưa quen biết trên Internet.                     

B. Được tin tưởng và tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

C. Được chấp nhận và tham gia vào các trang web không lành mạnh.                          

D. Giữ an toàn, không gặp gỡ, không chấp nhận và kiểm tra độ tin cậy của thông tin.

Câu 5: (0,5đ): Thông tin trên Internet được tổ chức như thế nào?

A. Tương tự như trong sách.                            B. Thành từng văn bản rời rạc.

C. Thành siêu văn bản có liên kết.                   D. Một cách tùy ý.

Câu 6: (0,5đ): Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin ta dùng dấu nào?

A. Cặp dấu ngoặc đơn.                                    B. Cặp dấu ngoặc nhọn.

C. Cặp dấu ngoặc kép.                                    D. Dấu bằng.

Câu 7: (0,5đ): Việc làm nào được khuyến khích khi sử dụng dịch vụ trên Internet?

A. Mở thư điện tử do người lạ gửi.                 

B. Vào trang web tìm kiếm để tìm tư liệu làm bài tập về nhà.

C. Tải các phần mềm miễn phí không có kiểm duyệt.

D. Liên tục vào các trang mạng xã hội để cập nhật thông tin.

Câu 8: (0,5đ): Để kết nối với Internet người dùng cần phải làm gì?

A. Đăng kí với nhà cung cấp dịch vụ

B. Đăng kí với chính quyền địa phương.

C. Đăng kí với công an

D. Không cần đăng kí.

II. Tự luận: (6,0 điểm):

Câu 1: (3,0 điểm): Em hãy nêu một số biện pháp để bảo vệ “an toàn thông tin” trên Internet?

1.     Không nhấp vào các đường link lạ ...

2.     Sử dụng mật khẩu khó đoán. ...

3.     Thay đổi mật khẩu định kỳ ...

4.     Không tin tưởng người quen biết thông qua mạng. ...

5.     Không chia sẻ thông tin cá nhân bừa bãi. ...

6.     Luôn kiểm tra website cung cấp dịch vụ ...

7.     Nhớ thực hiện đăng xuất.

Câu 2: (2,0 điểm): Em hãy đưa ra các bước để tìm kiếm thông tin trên Internet?

1.     Bước 1: Mở trình duyệt (chrome, cốc cốc, firefox, opera…)

2.     Bước 2: Nhập địa chỉ máy tìm kiếm.

3.     Bước 3: Nhập từ khóa tìm kiếm.

4.     Bước 4: Lựa chọn kết quả tìm kiếm.

Câu 3: (1,0 điểm): Em hãy giải thích tại sao Internet lại được sử dụng rộng rãi và ngày càng phát triển.

Internet là mạng máy tính toàn cầu, nhờ đó mà thông tin được trao đổi và truyền tải đi khắp nơi, mang lại nhiều lợi ích cho con người và cho sự phát triển của xã hội.

29 tháng 5 2018

Chọn B

Hướng dẫn: +) FeO : a x 1 = II x 1 → a = II (loại)

+)  F e 2 O 3  : b x 2 = II x 3 → b = III (nhận)

+)  F e 3 O 4  : c x 3 = II x 4 → c = 8/3 (loại) 

I. Trắc nghiệm: (5 điểm)Em hãy khoanh tròn một chữ cái viết hoa ở câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4)Câu 1: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước?A. Tiếng nói.B. Quốc tịch.C. Màu da.D. Nơi sinh sống.Câu 2. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự công bằng trong giáo dục trẻ em?A. Học sinh dân tộc thiểu số không được đi học.B. Giàu hay nghèo đều được đi học.C. Trẻ em...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (5 điểm)

Em hãy khoanh tròn một chữ cái viết hoa ở câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 4)

Câu 1: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước?

A. Tiếng nói.
B. Quốc tịch.
C. Màu da.
D. Nơi sinh sống.

Câu 2. Việc làm nào dưới đây thể hiện sự công bằng trong giáo dục trẻ em?

A. Học sinh dân tộc thiểu số không được đi học.
B. Giàu hay nghèo đều được đi học.
C. Trẻ em tật nguyền không được đi học.
D. Trẻ em lang thang không được đi học.

Câu 3: Biển báo giao thông hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo nào?

A. Biển báo cấm.
B. Biển báo nguy hiểm.
C. Biển hiệu lệnh.
D. Biển chỉ dẫn.

Câu 4: Người trong độ tuổi nào dưới đây được phép lái xe gắn máy có dung tích xi - lanh dưới 50cm3?

A. Dưới 15 tuổi.
B. Dưới 16 tuổi.
C. Đủ 15 tuổi.
D. Đủ 16 tuổi trở lên.

Câu 5: Những ý kiến dưới đây là đúng (Đ) hay sai (S)?

A. Để hạn chế tai nạn giao thông quan trọng nhất là phải hạn chế sự phát triển của các phương tiện cơ giới. ☐
B. Người tham gia giao thông đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm. ☐
C. Người ngồi sau xe đạp, xe mô tô không được sử dụng điện thoại di động. ☐

Câu 6. Nối mỗi ô ở cột I với một ô ở cột II sao cho đúng

Nhóm quyền (I) Một số quyền cơ bản (II)
A. Nhóm quyền sống cònA..........1. Trẻ em có quyền được bảo vệ khỏi sự xâm hại.
B. Nhóm quyền bảo vệB..........2. Trẻ em có quyền được chăm sóc sức khoẻ.
C. Nhóm quyền phát triểnC...........3. Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề liên quan đến trẻ.
D. Nhóm quyền tham giaD.............4. Trẻ em có quyền được học tập.
  5. Trẻ em có quyền được người khác tôn trọng về danh dự, nhân phẩm.

II. Tự luận (5 điểm)

Câu 1 (1.5 điểm): Thế nào công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Những trường hợp nào trẻ em là công dân Việt Nam?

Câu 2 (1.5 điểm): Là học sinh em hãy kể 5 việc làm cụ thể của mình để góp phần đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

Câu 3 (2 điểm): Cho tình huống sau: Hoa là một học sinh giỏi của lớp 6B. Nhà Hoa nghèo, bố mất sớm, mẹ phải làm lụng vất vả để nuôi chị em Hoa. Mẹ Hoa có ý định cho Hoa nghỉ học, đi làm giúp việc trên thành phố kiếm tiền phụ giúp mẹ nuôi hai em.

a) Theo em, Hoa có thể có những cách giải quyết như thế nào trong tình huống trên?

b) Nếu là Hoa, trong hoàn cảnh đó, em sẽ chọn cách giải quyết như thế nào? Vì sao?

1
29 tháng 3 2021

1.B

2.B

3.C

4.D

5.

A.Sai

B.Đúng

C.sai

6.

A-2;B-1;C-4;D-3

II. TỰ LUẬN

Câu 1 (1.5 điểm) Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam, không phân biệt độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, có quyền và nghĩa vụ công dân do pháp luật nhà nước quy định.

 

* Các trường hợp sau đều là công dân Việt Nam:

Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt NamTrẻ em khi sinh ra có bố là người Việt Nam, mẹ là người nước ngoài.Trẻ em khi sinh ra có mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ bố mẹ là ai.

Câu 2  Bn tự làm nhé

Câu 3 :

a) Theo em, Hoa có thể có những cách giải quyết trong tình huống trên:

- Nghe lời mẹ nghỉ học đi làm giúp việc trên thành phố

- Cãi lại mẹ, bất mãn, chán nản, học hành sa sút

- Tâm sự với bạn thân, cô chủ nhiệm, một người thân tín trong gia đình về ý định của mẹ, để tìm sự giúp đỡ

- Kiên quyết không nghỉ học, chủ động nói chuyện với mẹ về quan điểm bản thân, cùng mẹ bàn bạc tìm cách tháo gỡ khó khăn.

b) Nếu là Hoa, trong hoàn cảnh đó, em sẽ chọn cách giải quyết kết hợp việc tâm sự với bạn thân, cô chủ nhiệm, một người thân tín trong gia đình về ý định của mẹ, để tìm sự giúp đỡ và chủ động nói chuyện với mẹ về quan điểm bản thân không nghỉ học, cùng mẹ bàn bạc tìm cách tháo gỡ khó khăn.

21 tháng 5 2022

viết rõ ra thì còn giúp đc 

21 tháng 5 2022