K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2020

2/\(84cm^2=0,0084m^2\)

Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10.5=50N\)

Vì vật đặt trên mặt bàn nằm ngang => Vuông góc với mặt bàn.

Dẫn đến : \(F=P=50N\)

Áp suất tác dụng lên măt bàn là:

\(p=\frac{F}{s}=\frac{50}{0,0084}\sim5952N\text{/ }m^2\)

3 tháng 3 2020

bài 2

giải

\(đổi 84cm^2=0,0084m^2\)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

\(P=F.S=10.m.S=10.5.0,0084=0,42\left(Pa\right)\)

25 tháng 12 2016

Đổi 40cm=0,4m 50cm=0,5m 20cm=0,2m

Trọng lượng của vật là:

P=d.V=78000.0,4.0,5.0,2=3120(N)

Áp suất lớn nhất của tác dụng lên mặt bàn là:

P=F/S=P/S=3120/(0,2.0,4)=39000(Pa)

Áp suất nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là:

P=F/S=P/S=3120/(0,5*0,4)=15600(Pa)

13 tháng 12 2022

Trọng lượng vật: \(N=P=10m=10\cdot2=20N\)

Theo định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Vật đặt nằm ngang.

\(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

\(F_{ms}=\mu N=\mu\cdot P=0,25\cdot20=5N\)

a)\(Ox:4-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{4-5}{2}=-0,5m/s^2\)

b)\(Ox:6-5=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{6-5}{2}=0,5m/s^2\)

13 tháng 12 2022

Trục Oy chỉ có Trọng lực P hướng xuống và phản lực N hướng lên; hai lực đó triệt tiêu nhau.

23 tháng 2 2019

Chọn D.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

Fk – Fmst = m.a (với Fmst = μt.N = μt.mg)

F = ma + μtmg

Quãng đường vật đi trong 2 giây đầu:

Sau 2 giây, vật chuyển động chậm dần với gia tốc a’ dưới tác dụng của lực ma sát:

- Fms = ma’ a’ = - g = -2 m/s2.

 

Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn:

 

Tổng quãng đường: s = s1 + s2 = 3 m.

 

6 tháng 10 2017

Chọn D.

Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:

F k – F m s t = m.a (với  F m s t = μ t N = μ t . m g )

F = ma + μ t . m g

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

Quãng đường vật đi trong 2 giây đầu:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

Sau 2 giây, vật chuyển động chậm dần với gia tốc a’ dưới tác dụng của lực ma sát:

- F m s = ma’ ⟹ a’ = - μ t = -2 m / s 2

Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn:

 18 câu trắc nghiệm Lực ma sát cực hay có đáp án

 

 

⟹ Tổng quãng đường: s = s 1 + s 2  = 3 m.

13 tháng 12 2021

Khi đứng yên:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot50}{55\cdot10^{-4}}=90909,1Pa\)

Lúc người đi:

\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{10\cdot50}{2\cdot10^{-4}}=2500000Pa\)

19 tháng 12 2021

Đứng bằng một chân:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot50}{200\cdot10^{-4}}=25000Pa\)

Đứng bằng hai chân:

\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10\cdot50}{2\cdot200\cdot10^{-4}}=12500Pa\)

Nếu nâng thêm vật 10kg:

\(p=\dfrac{F+P}{S}=\dfrac{10\cdot50+10\cdot10}{200\cdot2\cdot10^{-4}}=15000Pa\)

3 tháng 12 2019

Đổi \(60cm^2 \)=\(0,006m^2\)

Trọng lượng của vật là : P=10*m => m=4*10=40N

Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là:

p=\(\frac{F}{S}\)=\(\frac{40}{0,006}\)=6666,66N/\(m^2\)

30 tháng 1 2022

undefined

27 tháng 12 2016

Trọng lực của vật là:

P=10.m=10.8=80(N)

đổi :50cm=0.5m

Áp suất tác dụng lên bàn là:

\(p=\frac{P}{s}=\frac{80}{0.5}=160\)(N/m)