K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

Bạn đọc lai đề coi có sai chỗ nào không ạ, mình vẽ hình thì nó không vuông góc

28 tháng 2 2020

C A B E I F

Ta có góc CEB là góc ngoài của tam giác AEB

nên \(\widehat{CEB}=50^{^0}+10^0=60^0\)

góc EFA là góc ngoài của tam giác AFB tại đỉnh F

nên \(\widehat{EFA}=20^{0^{ }}+10^{0^{ }}=30^0\)

suy ra góc EAF = góc EFA = 300

suy ta tam giác EAF cân tại E, mà I là trung điểm của AF

suy ra EI vuông góc với AF tại I

suy ra góc AEK= góc KEB=60 độ

Xét tam giác EBK và tam giác EBC có

BE chung; góc AEK= góc KEB (CMT), góc CBE=góc KBC (GT)

suy ra tam giác EBK = tam giác EBC (g.c.g)

suy ra BK=BC

suy ra tam giác BCK cân tại B

suy ra góc KCB = (180độ - góc CBK ) :2 = 80 độ

Xét tam giác BCH có góc BHC= 180 độ - (góc BCH + góc CBH) = 90 độ

vậy BE vuông góc với CK tại H

15 tháng 1 2022

vẽ hình ra nha

ta có:ˆAFEAFE^ là góc ngoài tam giác AFB tại đỉnh F

⇒ˆAFE=ˆFAB+ˆABF⇒AFE^=FAB^+ABF^

TA CÓ: GÓC FAB =20độ

góc ABF= 10 độ do BE là phân giác của góc ABC

⇒ˆAFE=20O+10O=30O⇒AFE^=20O+10O=30O

Ta có: ˆBAF+ˆFAE=ˆBACBAF^+FAE^=BAC^

TA cũng có: ˆBAF=20O(GIẢTHUYET)BAF^=20O(GIẢTHUYET)

ˆBAC=50OBAC^=50O

=> ˆFAE=50O−200=30OFAE^=50O−200=30O

xét tam giác FAE có 2 góc ở đáy cùng bằng 30 độ

=> tam giác FAE cân  tại E

18 tháng 3 2020

pkb ;cni;poghipcghipk

17 tháng 4 2016

vẽ hình ra nha

ta có:\(\widehat{AFE}\) là góc ngoài tam giác AFB tại đỉnh F

\(\Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{FAB}+\widehat{ABF}\)

TA CÓ: GÓC FAB =20độ

góc ABF= 10 độ do BE là phân giác của góc ABC

\(\Rightarrow\widehat{AFE}=20^O+10^O=30^O\)

Ta có: \(\widehat{BAF}+\widehat{FAE}=\widehat{BAC}\)

TA cũng có: \(\widehat{BAF}=20^O\left(GIẢTHUYET\right)\)

\(\widehat{BAC}=50^O\)

=> \(\widehat{FAE}=50^O-20^0=30^O\)

xét tam giác FAE có 2 góc ở đáy cùng bằng 30 độ

=> tam giác FAE cân  tại E

 

17 tháng 4 2016

bạn trả lời đihehe

19 tháng 12 2023

ối dồi ôi

25 tháng 12 2023

a: Xét ΔABD và ΔEBD có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE(ΔBAD=ΔBED)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=CE

c: Ta có: ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

=>D nằm trên đường trung trực của CF(1)

ta có: IF=IC

=>I nằm trên đường trung trực của CF(2)

ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE và AF=EC

nên BF=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CF(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra B,D,I thẳng hàng