Trong câu: “Bạn .....úp tớ ....ận cây bút ....ùm Hà với ! ”, em điền vào chỗ chấm những âm thích hợp là:
a. 2 âm gi và 1 âm d
b. 2 âm gi và 1 âm nh
c. 1 âm d và 1 âm nh, 1 âm gi
d. 2 âm d và 1 âm gi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:
A. trôi. B. bơi C. rô phi D. chép
Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?
A. Yên ắng, nhộn nhịp B. nhộp nhịp, ồn ào
C. buồn bã, vui vẻ D. khỏe mạnh, ốm yếu
Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa
C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:
A. trôi. B. bơi C. rô phi D. chép
Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?
A. Yên ắng, nhộn nhịp B. nhộp nhịp, ồn ào
C. buồn bã, vui vẻ D. khỏe mạnh, ốm yếu
Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:
A. trôi. B. bơi C. rô phi D. chép
Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?
A. Yên ắng, nhộn nhịp B. nhộp nhịp, ồn ào
C. buồn bã, vui vẻ D. khỏe mạnh, ốm yếu
Từ “hoa” trong câu “Trong vườn, hoa đào đã bắt đầu nở.” và câu “Mẹ em có nhiều hoa tay.” là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa
C. Từ nhiều nghĩa D. Từ trái nghĩa
Từ đồng âm thích hợp điền vào chỗ chấm trong câu: “Đàn cá ….. đang nhởn nhơ …. theo dòng nước.” là:
A. trôi. B. bơi C. rô phi D. chép
Dòng nào dưới đây chứa các cặp từ đồng nghĩa là từ láy?
A. Yên ắng, nhộn nhịp B. nhộp nhịp, ồn ào
C. buồn bã, vui vẻ D. khỏe mạnh, ốm yếu
Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí, nhưng âm không thể truyền qua chân không. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.
(1): chất rắn
(2): chất lỏng
(3): chất khí
(4): chấn không
(5): tốt hơn
(6): tốt hớn
(7): nguồn âm
(8): tắt hẳn.
1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy ”
3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn
4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép
5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức
6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc
7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện
8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc)
(Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé)
Nếu ai không biết thì mình gửi đáp án nha !!
Bài 1 : Điền các từ thích hợp : số nguyên dương , số nguyên âm , số 0 vào chỗ .... sau:
a) Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên âm thì tổng a + b là số nguyễn âm
VD : (-3) + (-5) = -8
b) Nếu a là số nguyên dương và b là số nguyên âm thì hiệu a – b là số nguyên dương.
VD : 3 - (-2) = 3 + 2 = 5
c) Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên dương thì hiệu a – b là số nguyễn âm.
VD : (-6_ - 3 = (-6) + (-3) = -9
d) Nếu a là số nguyên âm và b là số đối của số a thì a + b là số 0
VD : (-3) + 3 = 0
Bài 2 : Tính các tổng sau :
a)( -75) + ( -35) c) (+275) + (- 25 )
= - (75 + 35) = + (275 – 25)
= - 110 = 250
b)( -125) + 30 d) ( -90) + ( - 37)
= (-125) + 30 =- (90 + 37)
= -(125 – 30) = - 127
= - 95
Bài 3: Tính các hiệu sau :
a)27 – ( - 25) c) ( -20) – 55
= 27 + 25 = ( -20) + ( -55 )
= 52 = -75
b) ( -120 ) – 95 d) ( - 245) – ( - 155)
= (- 120 ) + ( -95 ) = - ( 245 – 155 )
= - ( 120 + 95 ) = - 90
= - 215
Khi âm gặp mặt chắn đều bị phản xạ, sự phản xạ của âm nhiều hat ít tùy thuộc vào mặt chắn cứng, nhẵn hay mềm, gồ ghề. Ta nhận biết được âm phản xạ khi nghe thấy tiếng vang. Thời gian kể từ khi nghe được âm trực tiếp đến khi cảm nhận được âm phản xạ phải lớn hơn 1/15 giây thì ta mới có thể nghe rõ tiếng vang.
Các từ cần điền là:
(1): phản xạ
(2): tiếng vang
(3): trực tiếp
(4): phản xạ
(5): lớn hơn.
c nha
Hok tốt
Mình nghĩ là b