K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2017

- Tình hình kinh tế:

     + Cư dân Phù Nam sản xuất nông nghiệp, kết hợp với làm nghề thủ công, đánh cá và buôn bán.

     + Ngoại thương đường biển rất phát triển.

- Tình hình văn hóa

     + Tập quán phổ biến của cư dân Phù Nam là ở nhà sàn

     + Phật giáo và Ba-la-môn giáo được sùng tín

     + Nghệ thuật ca, múa nhạc phát triển.

- Tình hình xã hội

Có sự phân hóa giàu nghèo hình thành các tầng lớp quý tộc, bình dân, nô lệ.

1 tháng 5 2018

Về kinh tế: Từ năm 1994, kinh tế Tây Âu bắt đầu có sự phục hồi và phát triển. Tây Âu vẫn trở thành một trong ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới.

Về chính trị-đối ngoại: Tình hình các nước Tây Âu tương đối ổn định. Chính sách đối ngoại của các nước Tây Âu có sự thay đổi sau khi chiến tranh lạnh kết thúc.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a.

loading...

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 9 2023

b.

loading...

31 tháng 10 2023

Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, kinh thành Thăng Long đã trải qua nhiều biến động về chính trị, kinh tế và văn hóa. Về mặt chính trị, Thăng Long đã trở thành trung tâm chính trị của Đại Việt và được chia thành nhiều phường tập trung theo ngành nghề sản xuất. Trong giai đoạn này, Thăng Long đã trở thành một trong những trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế hàng đầu ở Đông Nam Á. Về mặt kinh tế, Thăng Long phát triển mạnh mẽ nhờ trở thành trung tâm giao thương và công cụ chính sách của triều đình. Thương nghiệp và buôn bán tại các chợ diễn ra sôi động, thu hút sự giao thương với các nước láng giềng và các điểm đến xa hơn như Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ. Về mặt văn hóa, Thăng Long đã chú trọng phát triển giáo dục, lập các trường học và tổ chức các kỳ thi Nho học để chọn ra những người tài giỏi làm quan. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, Thăng Long đã trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa quan trọng trong lịch sử của Việt Nam.

30 tháng 3 2016

* Những cải cách

- Về kinh tế:

+ Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các “Đaibátxư”.

+ Cải cách ruộng đất

+ Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng nam, nữ...

- Về chính trị: loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt, bộ máy chiến tranh. Ban hành Hiến pháp mới (1947), Nhật Bản là nước Quân chủ lập hiến, Nhật Bản cam kết từ bỏ chiến tranh, không duy trì quân đội.

* Chính sách đối ngoại(1945 – 2000)

- Liên minh chặt chẽ với Mĩ

- 9/1951, Nhật Bản kí hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật. Sau này, hiệp ước an ninh được gia hạn nhiều lần và 1996 kéo dài vĩnh viễn

- Sau chiến tranh lạnh, Nhật Bản cố gắng tự chủ hơn trong đối ngoại, mở rộng quan hệ với Tây Âu, chú trọng quan hệ với Châu Á và Đông Nam Á

- Ngày nay, Nhật nỗ lực vươn lên thành 1 cường quốc chính trị tương xứng với sức mạnh kinh tế.

* Nhật Bản từ 1991 – 2000:

- Kinh tế: Nhật vẫn là 1 trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.

- Khoa học – kĩ thuật: phát triển ở trình độ cao, 1990 phóng 49 vệ tinh, hợp tác với Mĩ, Liên Xô trong chương trình vũ trụ quốc tế.

- Văn hóa: vẫn giữ được giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa, kết hợp hài hòa truyền thống và hiện đại.

 

4 tháng 2 2023

- Kinh tế:

+ Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thủy hải sản.

+ Làm nghề thủ công và buôn bán nhỏ.

+ Thương nghiệp không còn phát triển như thời kì Vương quốc Phù Nam.

- Xã hội:

+ Cư dân sống tập trung tại những vùng đất cao về phía Tây, tụ cư thành các xóm làng.

+ Người dân vẫn giữ nhiều truyền thống văn hóa từ thời Phù Nam. 

+ Tiếp nhận và chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc

+ Hindu giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian,… tiếp tục được duy trì trong đời sống văn hóa của cư dân.

+ Đời sống vật chất và tinh thần phản ánh một nền văn hóa bình dân, sống ở vùng khí hậu nóng ẩm và môi trường sông nước.

11 tháng 12 2017

- Chính trị:

    + Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế (năm 1802), lập lại chế độ phong kiến tập quyền.

    + Chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc (Thừa Thiên).

    + Quân đội gồm nhiều binh chủng, xây thành trì và thiết lập hệ thống trạm ngựa dọc theo chiều dài đất nước.

- Đối ngoại:

    + Thần phục nhà Thanh.

    + Đối với các nước phương Tây thì khước từ mọi tiếp xúc.

- Kinh tế:

    + Nông nghiệp: chú trọng khai hoang, thi hành các biện pháp di dân lập ấp và đồn điền…

    + Công thương nghiệp: lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu.. Các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng còn phân tán…

- Xã hội:

    Đời sống nhân dân cơ cực, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra.