K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy? A. Thùng đựng nước. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván. C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Mái chèo. Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định . C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc động Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là: A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D. 17000N Câu 8. Đường đèo qua...
Đọc tiếp

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Thùng đựng nước.

B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.

D. Mái chèo.

Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Đòn bẩy.

B. Ròng rọc cố định .

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Ròng rọc động

Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:
A. 17 N

B. 170 N

C. 1700 N

D. 17000N
Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản

Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác
dụng:
A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Đòn bẩy

D. Mặt phẳng nghiêng

Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:
A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.
D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.

Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:

A. Một tấm ván

B. Một xà beng

C. Một Pa lăng

D. Một sợi dây để kéo
Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.

Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một
ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:
A. 800N

B.3200N

C. 1600N

D.1000N
Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:
A. Điểm tựa

B. Điểm ở đầu đòn bẩy

C. Điểm ở giữa đòn bẩy

D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật

2
26 tháng 2 2020

5- D

6- B

7- B

8- A

9- A

10- B

11- B

12- C

13- C

14- D

15- A

19 tháng 3 2020

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Thùng đựng nước.

B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.

D. Mái chèo.

Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Đòn bẩy.

B. Ròng rọc cố định .

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Ròng rọc động

Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:
A. 17 N

B. 170 N

C. 1700 N

D. 17000N
Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản
Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác
dụng:
A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Đòn bẩy

D. Mặt phẳng nghiêng

Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:
A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.
D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.
Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:

A. Một tấm ván

B. Một xà beng

C. Một Pa lăng

D. Một sợi dây để kéo
Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.
Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một
ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:
A. 800N

B.3200N

C. 1600N

D.1000N
Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:
A. Điểm tựa

B. Điểm ở đầu đòn bẩy

C. Điểm ở giữa đòn bẩy

D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật

1.Vật nào sau đây là đòn bẩy?A. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.      B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.C. Cầu trượt.                         D. Cây bấm giấy.2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc?A. Nhiệt kế y tế.      B. Nhiệt kế thủy ngân.C. Nhiệt kế rượu.    D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được.3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:A. 42oC.     B. 20oC.     C....
Đọc tiếp

1.Vật nào sau đây là đòn bẩy?

A. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.      B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Cầu trượt.                         D. Cây bấm giấy.

2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc?

A. Nhiệt kế y tế.      B. Nhiệt kế thủy ngân.

C. Nhiệt kế rượu.    D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được.

3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:

A. 42oC.     B. 20oC.     C. 35oC.     D. 37oC.

4. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn co giãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.

B. Chất rắn nở ra khi nóng lên.

C. Chất rắn co lại khi lạnh đi.

D. Các chất rắn khác nhau, co giãn vì nhiệt khác nhau.

5. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?

A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

6. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:

A. Khối lượng của chất lỏng tăng.

B. KLR của chất lỏng giảm.

C. Cả khối lượng và trọng lượng đều tăng.

D. Trọng lượng của chất lỏng tăng.

7. Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50oC đến 100oC, thanh thép sẽ:

A. Co lại.     B. Nở ra.     C. Giảm khối lượng.     D. Giảm thể tích.

GIÚP MIK  NHÉ MN!!!!!!!!!!!!!

 

 

 

3

1-D 2-C 3-A 4-A(chắc thế) 5-D 6-A 7-B

1.Vật nào sau đây là đòn bẩy?

A. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.      B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Cầu trượt.                         D. Cây bấm giấy.

2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào liên quan đến sự đông đặc?

A. Nhiệt kế y tế.      B. Nhiệt kế thủy ngân.

C. Nhiệt kế rượu.    D. Cả ba nhiệt kế trên đều không dùng được.

3. Nhiệt độ cao nhất ghi trên nhiệt kế y tế là:

A. 42oC.     B. 20oC.     C. 35oC.     D. 37oC.

4. Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Chất rắn co giãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng.

B. Chất rắn nở ra khi nóng lên.

C. Chất rắn co lại khi lạnh đi.

D. Các chất rắn khác nhau, co giãn vì nhiệt khác nhau.

5. Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?

A. Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

B. Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

C. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

D. Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

6. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:

A. Khối lượng của chất lỏng tăng.

B. KLR của chất lỏng giảm.

C. Cả khối lượng và trọng lượng đều tăng.

D. Trọng lượng của chất lỏng tăng.

7. Khi tăng nhiệt độ của một thanh thép từ 50oC đến 100oC, thanh thép sẽ:

A. Co lại.     B. Nở ra.     C. Giảm khối lượng.     D. Giảm thể tích

18 tháng 12 2016

13.5 C

13.6 A

13 A

13.7 D

chúc bạn học tốt

haha

19 tháng 12 2016

13.5 Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản nào?

A Cái búa nhổ đinh

B Cái bấm móng

C Cái thước dây

D Cái kìm

13.6 Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?

A. Mặt phẳng nghiêng

B Đòn bẩy

C Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy

D Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản

13.Cầu thang xoắn là ví dụ về

A mặt phẳng nghiêng

B đòn bẩy

C ròng rọc

D mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc

13.9 Tìm câu sai

A Đưa xe máy lên xe tải

B Dắt xe máy từ đường vào nhà cao hơn mặt đường

C Kéo xe máy ra khỏi hố sâu, khi xe bị sa hố

D Không có trường hợp kể trên

 

25 tháng 3 2021

vật dụng nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy 

a. tấm ván đưa vật lên xe

b.cái cần cẩu 

c.cái ấm nấu nước 

d. cái búa nhổ đinh

25 tháng 3 2021

vật dụng nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy 

a. tấm ván đưa vật lên xe

b.cái cần cẩu 

c.cái ấm nấu nước 

d. cái búa nhổ đinh

22 tháng 2 2021

a) Dùng máy cơ đơn giản là:mặt phẳng nghiêng

22 tháng 2 2021

Trọng lượng của thùng hàng là:

\(P=10m=10.80=800\) (N)

a. Dùng mặt phẳng nghiêng.

b. Vì mặt phẳng nghiêng dài gấp đôi chiều cao cần đưa lên nên ta được lợi 2 lần về lực. Do đó lực cần tác dụng là:

\(F=\dfrac{P}{2}=400\) (N)

27 tháng 2 2020

Máy cơ đơn giản nào sau đây có thể cho ta lợi về công?
A. Đòn bẩy
B. Mặt phẳng nghiêng
C. Ròng rọc
D. Không máy nào trong ba máy trên

21 tháng 4 2018

Chọn D

Vì dụng cụ mắc ở đầu cột cờ dùng để kéo cờ lên và hạ cờ xuống thường là một cái ròng rọc nên nó không dùng đòn bẩy.

14 tháng 7 2019

a) Dùng ròng rọc cố định

b) Dùng mặt phẳng nghiêng

c) Dùng đòn bẩy

d) Dùng ròng rọc cố định

13 tháng 5 2017

a) Dùng ròng rọc cố định

b) Dùng mặt phẳng nghiêng

c) Dùng đòn bẩy

d) Dùng ròng rọc cố định

30 tháng 6 2019

Nếu dùng tấm ván dài hơn tấm ván đã dùng, chú Bình nên dùng lực F < 500N để đưa thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ôtô. Vì lúc đầu dùng tấm ván ngắn với lực 500N chú Bình đã đưa được vật lên xe. Nay dùng tấm ván dài hơn nên độ dốc ít hơn độ dốc lúc đầu, do đó lực đẩy vật bây giờ phải nhỏ hơn lực đẩy lúc đầu

5 tháng 5 2017

Chọn D

Tất cả các trường hợp trên đều có thể dùng máy cơ đơn giản.