6) ƯCLN ( 28 ; 42 ) là :
A. 36 B. 7 C. 12 D. 30
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có 6=2.3
4=22
=> UCLN( 6;4)= 2
Ta có 150= 2.3.52
20=22.5
=> UCLN( 150;20)=2.5=10
Ta co 28=22.7
15=3.5
=> UCLN(28;15)=1
6= 2.3
4= 2^2
=>>U7CLN(6;4)= 2=
150= 2.3.5^2
20= 2^2.5
=>>U7CLN(150;20)= 2.5=10
28= 2^2.7
15= 3.5
=>>U7CLN(28;15)=1
– Ở cột thứ hai:
a = 150 = 2.3.52; b = 20 = 22.5
⇒ ƯCLN(a; b) = 2.5 = 10; BCNN(a; b) = 22.3.52 = 300.
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10.300 = 3000.
a.b = 150.20 = 3000.
– Ở cột thứ ba:
a = 28 = 22.7; b = 15 = 3.5
⇒ ƯCLN(a; b) = 1; BCNN(a; b) = 22.3.5.7 = 420.
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1.420 = 420.
a.b = 28.15 = 420.
– Ở cột thứ tư:
a = b = 50.
⇒ ƯCLN(a; b) = 50; BCNN(a; b) = 50.
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 50.50 = 2500.
a . b = 2500.
Ta có bảng sau:
a | 6 | 150 | 28 | 50 |
b | 4 | 20 | 15 | 50 |
ƯCLN(a, b) | 2 | 10 | 1 | 50 |
BCNN(a, b) | 12 | 300 | 420 | 50 |
ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) | 24 | 3000 | 420 | 2500 |
a.b | 24 | 3000 | 420 | 2500 |
Gọi d là ƯCLN(a;b)
=> a=dm
b=dn Với (m;n)=1
=> ab=d^2mn
BCNN(a;b)=\(\frac{d^2mn}{d}\)=dmn
Mà 6d=dmn
=>mn=6=1.6=6.1=2.3=3.2
a+2b=dm+2dn=d(m+2n)=28
Vậy m+2n phải thuộc ước của 28
Vậy chỉ còn lại trường hợp m=3; n=2 vì các trường hợp kia đều không thỏa mãn điều kiện m+2n thuộc ước của 28
Vậy m+2n=3+4=7
=> d=4
vậy a = 12
b = 8
đáp án là 14 nha bn
B.7