Khi chở xăng bằng xe ô tô, bồn xăng bằng kim loại thừơng cọ xát với không khí va bị nhiễm điện tại sao mà người ta phải một sợi xích kim loại thả kéo lê trên mặt đường?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện âm vì khi cọ xát với mảnh vải khô,thanh nhựa sẫm màu theo quy ước sẽ mang điện tích âm,mà mang điện tích cùng dấu thì lại đẩy nhau
=>quả cầu mang điện tích dương
Vì khi xe chở xăng di chuyển thì xe cọ xát với không khí nên xe nhiễm điện. Nếu cứ như thế mà không làm cho xe hết nhiễm điện thì điện sẽ tịch tụ lại và vào một khoảng thời gian thì sẽ phát ra tia lưa điện. mà tia lửa điện lại có nhiệt độ cao nên dễ gây cháy nổ.
-Nên người ta mắc dây xích là vì đẻ cho điện tích dịch chuyển từ thùng xăng theo dây xích xuống đường.
-Và theo ta thấy thì mặt đất có nhiệt độ thông thoáng và mát nên nhiệt độ đi theo dây xích lên bình xăng để giảm nhiệt độ tránh cháy nổ.
=> Đó là 2 nguyên nhân mà người ta mắc dây xích vào bình xe chở xăng.
Bởi vì khi xe di chuyển nắp của các thùng xăng cọ xát với không khí thì sẽ tích điện. Mà xăng là chất dễ gây cháy nổ nên người ta thường móc dây xích thả lê xuống mặt đường để điện tích ở nắp thùng xăng truyền qua dây xích và theo dây xích xuống đất giảm tỉ lệ cháy nổ.
Mà bn chưa thi à
+ Dây nối dụng cụ điện với đất là dây (3).
Khi dụng cụ hoạt động bình thường, dòng điện đi từ dây thứ (1) vào thiết bị điện sau đó đi ra dây dẫn thứ (2).
+ Khi dây dẫn bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ: dòng điện đi từ ổ cắm điện đến vị trí bị hở điện thì dòng điện truyền đến vỏ kim loại và theo dây dẫn thứ (3) đi xuống đất mà không đến tay người sử dụng, do đó người sử dụng chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm.
a)Vật A nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương.Vì chiều dòng điện trong kim loại ngược với quy ước chiều dòng điện
b)vì quả cầu A nhiễm điện âm đẩy các êletron tự do trong dây dẫn kim loại còn quả cầu B nhiễm điện dương hút các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại nên dòng các electron trong dây kim loại theo chiều từ cực âm về cực dương
Câu 1: Trả lời:
Các dụng cụ cơ khí:
- Xe đạp: Di chuyển xa
- Máy may: may quần áo
- Xe múc: Múc đất
- Cái kéo: Cắt vật,...
Kim loại | Phi kim loại |
Trong hóa học, kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử. Các kim loại là một trong ba nhóm các nguyên tố được phân biệt bởi độ ion hóa và các thuộc tính liên kết của chúng, cùng với các á kim và các phi kim. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, đường chéo vẽ từ bo (B) tới poloni (Po) chia tách các kim loại với các phi kim. Các nguyên tố trên đường này là các á kim, đôi khi còn gọi là bán kim loại; các nguyên tố ở bên trái của đường này là kim loại; các nguyên tố ở góc trên bên phải đường này là các phi kim. --Kim loại: có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim | Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn. Hầu hết các phi kim không dẫn điện; một số nguyên tố có sự biến tính, ví dụ như cacbon: graphit có thể dẫn điện, kim cương thì không. Phi kim thường tồn tại ở dạng phân tử. --Phi kim: không có ánh kim, dẫn điện và nhiệt kém, trừ than chì dẫn điện tốt |
Kim loại đen | Kim loại màu |
Gồm sắt, titan, crôm, và nhiều kim loại đen khác. Kim loại đen là kim loại màu đen, có nguồn gốc từ hai trăm triệu năm trước. Nhà địa lý học (có bản ghi: nhà bác học) Lê Quý Đôn tìm thấy nó năm 1743, lúc ông 17 tuổi. Ông cùng cha là Lê Trọng Thứ đi tìm cổ vật. | Gồm bạc, vàng, đồng, kẽm, và nhiều kim loại màu khác. Kim loại màu là kim loại có các màu như màu vàng, màu ghi (bạc), đồng,.... Kim loại màu không có màu đen như kim loại đen |
Câu 4: Trả lời:
Hàn sẽ dễ bị gãy và mất công làm lại
Câu 2:
- Vì để khi xe di chuyển với tốc độ cao, bồn chở xăng của xe sẽ cọ xát với không khí khiến bồn chở xăng nhiễm điện, bồn chở xăng có sợi xích kéo lê dưới đất để truyền điện xuống mặt đất, tránh nguy cơ cháy, nổ bồn chở xăng.
Số lít xăng có trong 3 xe là:
1125 x 3 = 3375 (lít)
Số lít xăng còn lại trên 3 xe là:
3375 - 1280 = 2095 (lít)
Đáp số: 2095 lít
Vì khi chở xăng bằng xe ô tô bồn xăng bằng kim loại thường cọ xát với không khí và bị nhiễm điện nên dễ gây ra cháy nổ. Ta phải mắc bồn chứa một sợi xích kim loại để truyền tất cả điện tích của nó xuống dưới mặt đường.
mục đích của việc thả sợi xích xuống đường là an toàn cho xe chở xăng dầu. vì khi xe di chuyển sẽ xảy ra hiện tượng nhiễm điện do thành xe cọ sát với không khí bên ngoài nên người ta phải dùng sợi xích thả xuống đường để truyền hết các điện tích đó xuống đất .Như vậy sẽ không có hiện tượng cháy nổ xảy ra khi xe di chuyển