K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

a, Xét △ABM và △NBM 

Có: AB = NB (gt)

    ABM = NBM (gt)

  BM là cạnh chung

=> △ABM = △NBM (c.g.c)

b, Xét △NBH và △ABH

Có: NB = AB (gt)

    NBH = ABH (gt)

   BH là cạnh chung

=> △NBH = △ABH (c.g.c)

=> NH = AH (2 cạnh tương ứng)

c, Vì △NBH = △ABH (cmt)

=> NHB = AHB (2 góc tương ứng)

Mà NHB + AHB = 180o (2 góc kề bù)

=> NHB = AHB = 180o : 2 = 90o

=> HB ⊥ AN => BM ⊥ HN

Mà CK ⊥ BM (gt)

=> CK // HN (từ vuông góc đến song song)

25 tháng 12 2023

giúp với huhu

 

31 tháng 12 2023

a: Xét ΔBAM và ΔBNM có

BA=BN

\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBNM

b: Ta có: ΔBAM=ΔBNM

=>MA=MN

=>M nằm trên đường trung trực của AN(1)

ta có: BA=BN

=>B nằm trên đường trung trực của AN(2)

Từ (1) và (2) suy ra BM là đường trung trực của AN

=>BM\(\perp\)AN tại H và H là trung điểm của AN

vì H là trung điểm của AN

nên HA=HN

c: Ta có: CK\(\perp\)BM

HN\(\perp\)BM

Do đó: CK//HN

Bài 25: Cho tg ABC có B=C.Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng:a) tg ADB = tg ADCb) AB = ACBài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot,kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.a) Chứng minh rằng OA = OB;b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC=OBCBài 27. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy...
Đọc tiếp

Bài 25: Cho tg ABC có B=C.Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng:
a) tg ADB = tg ADC
b) AB = AC
Bài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot,
kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.
a) Chứng minh rằng OA = OB;
b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC=OBC
Bài 27. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D
sao cho OA = OB, AC = BD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: tg EAC = tg EBD
c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE vuông góc CD
Bài 28 : Cho tam giác ABC với AB = AC. Lấy I là trung điểm BC. Trên tia BC lấy
điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM.
a) Chứng minh tg ABI= tg ACI và AI là tia pg của góc BAC
b)Chứng minh AM=AN.
c) Chứng minh AI vuông góc BC.

1
26 tháng 2 2020

1)A) vì \(\Delta ABC\)CÓ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow AB=AC\)

XÉT \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)

\(AB=AC\left(CMT\right)\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\left(GT\right)\)

\(AD\)LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(C-G-C\right)\)

B)VÌ\(\Delta ABC\)CÓ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A

=> AB=AC

25 tháng 4 2021

xét ΔABH và ΔACH có:

\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{ABC}\)(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của\(\widehat{BAC}\))

AB=AC(ΔABC cân tại A)

⇒ΔABH=ΔACH(g-c-g)

xét ΔABM và ΔCEM có:

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{EMC}\)(2 góc đối đỉnh)

AM=MC(M là trung điểm của AC)

BM=ME(giả thuyết)

⇒ΔABM=ΔCEM(c-g-c)

\(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MCE}\)(2 góc tương ứng)

⇒CE//AB(điều phải chứng minh)

\(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CKH}\)(2 góc sole trong)(1)

Mà \(\widehat{BAH}\)=\(\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))(2)

Từ (1) và (2) ⇒\(\widehat{CAH}\)=\(\widehat{CKH}\)

⇒ΔACK cân tại C(điều phải chứng minh)

vì AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Mà ΔABC cân tại A

⇒AH là đường trung tuyến

Mặc khác M là trung điểm của AC nên BM là đường trung tuyến

Mà G là giao điểm của BM và AH 

⇒G là trọng tâm của ΔABC

xét ΔABH và ΔKCH có:

BH=CH(AH là đường trung tuyến)

\(\widehat{ABH}\)=\(\widehat{KCH}\)(2 góc sole trong)

\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{KHC}\)=\(90^o\)

⇒ΔABH=ΔKCH(g-c-g)

Mà ΔABH=ΔACH

⇒ΔKCH=ΔACH

xét ΔAHC có:

AH+HC>AC(bất đẳng thức tam giác) 

Mà AH=3GH; AC=CK(ΔKCH=ΔACH)

⇒3GH+HC>CK(điều phải chứng minh) 

28 tháng 4 2016

a) xét tam giac ABM và tam giác NBM ta có

BM =BM ( cạnh chung)

góc ABM = góc NBM ( BM là tia phân giác ABC)

-> tam giac ABM = tam giác NBM ( ch-gn)

b) ta có

BA=BN ( tam giác ABM=tam giác NBM)

MA=MN ( tam giac ABM= tam giác NBM)

-> BM la đường trung trực của AN

c) Xét tam giac AMI và tam giác NMC ta có

AM=BMN( tam giac ABM= tam giac NBM)
góc MAI= góc MNC (=90)

góc AMI= góc NMC ( 2 góc đối đỉnh)

-> tam giac AMI= tam giac NMC ( g-c-g)

-> MI= MC ( 2 cạnh tương ứng)

d) từ điểm M đến đường thẳng NC ta có

MN là đường vuông góc (MN vuông góc BC )

MC là đường xiên

-> MN < MC (quan hệ đường xiên đường vuông góc)

mà AM= MN ( tam giac ABM= tam giac NBM) 

nên AM<MC

->

28 tháng 4 2016

a)

xét 2 tam giác vuông ABMM và tam giác NBM có:

BM(chung)
ABM=NBM(gt)

=> tam giác ABM=NBM(CH-GN)

b)

theo câu a, ta có: tam giác ABM=NBM(CH-GN)

=>AB=BN=> tam giác ABN cân tại B có BM là tia phân giác 

=> BM là đường cao, là đường trung tuyến của  tam giác ABN

=> BM là đường trung trực của AN

c)

theo câu a, ta có tam giác ABM=NBM(CH-GN)

suy ra MA=MC

xét tam giác AIM=NCM có:

MA=MC(cmt)

IAM=MNC=90

AMI=NMC(2 góc đối đỉnh)

=> tam giác AIM=NCM(g.c.g)

=>MI=MC

d)

ta có tam giác MNC có N=90

=> MC là cạnh lớn nhất trong tam giác MNC

=>MC>MN

ta có: MA=MN 

=>MA<MC

28 tháng 4 2016

giúp mik vs, mik hứa là mà

5 tháng 5 2016

a) , b) :Xét tam giác ABM và tam giác NBM có:

        góc B1 = góc B2 ( BM là pgiác của tg ABC )

         BM: canh chung

       góc BAM= góc BMN ( = 90 do )

=> tg ABM= tg NBM ( ch-gn )

=> BA= BN

=> tg BAN can tai B

Vi trong mot tam giac can duong phan giac dong thoi cung la duong trung truc nen => BM la duong trung truc

mình chỉ làm được hai ý thui hai ý hai ý kia mình chưa nghĩa ra

28 tháng 4 2016

lớp mấy ?? Mik thấy nó cx dễ mà có chữ đường trung trực nên mik hỏi ? Mik hox lớp 6 chắc ko bt đâu ha

17 tháng 5 2022

Vì `AM` là tia p/g của `\hat{BAC}`

`=>\hat{BAM}=\hat{NAM}`

Xét `\triangle ANM` và `\triangle ABM` có:

    `{:(AB=AN),(\hat{NAM}=\hat{BAM}),(\text{AM là cạnh chung}):}}=>`

  `=>\triangle ANM=\triangle ABM` (c-g-c)

17 tháng 5 2022

vừa làm r á :D

17 tháng 5 2022

xét ΔANM và ΔABM có:

∠MAB = ∠MAN (do AM là tia pg của ∠BAC); AM chung; AB = AN (gt)

=> ΔANM = ΔABM (c-g-c)