Ti`m so^' nguye^n N sao cho N+2 chia he^'t cho N+3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn ghi gì thế mik nhìn hổng có hỉu, sửa lại đi mik giải cho
Đề bài:
Tìm số tự nhiên chia hết cho 7, biết tổng các chữ số bằng 14.
B1:
\(A=2+2^2+2^3+...+2^{10}\\ \Rightarrow2A=2^2+2^3+2^4+...+2^{11}\\ 2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{11}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{10}\right)\\ A=2^{11}-1=2048-1=2047\)
B2:
Gọi số đó là a (ĐK: a ∈ N*)
Ta có: a chia cho 148 dư 111
\(\Rightarrow a=148b+111\left(b\in N\right)\)
Mà \(148b⋮37;111⋮37\)
\(\Rightarrow148b+111⋮37\Leftrightarrow a⋮37\)
B3:
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2 (ĐK: a ∈ N)
Ta có: a + a + 1 + a + 2 = (a + a + a) + (1 + 2) = 3a + 3 = 3(a + 3) ⋮ 3
Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3
B4:
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a; a+1; a+2; a+3 (ĐK: a ∈ N)
Ta có: a + a + 1 + a + 2 + a + 3 = (a + a + a + a) + (1 + 2 + 3) = 4a + 6
Mà \(4a⋮4\); \(6⋮̸4\)
\(\Rightarrow4a+6⋮4̸\)
Vậy tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
2.a)n^5+1⋮n^3+1
⇒n^2.(n^3+1)-n^2+1⋮n^3+1
⇒1⋮n^3+1
⇒n^3+1ϵƯ(1)={1}
ta có :n^3+1=1
n^3=0
n=0
Vậy n=0
b)n^5+1⋮n^3+1
Vẫn làm y như bài trên nhưng vì nϵZ⇒n=0
Bữa sau giải bài 3 mình buồn ngủ quá!!!!!!!!
Câu 2:
a: \(\Leftrightarrow3n-3+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
b: \(3n+24⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow3n-12+36⋮n-4\)
\(\Leftrightarrow n-4\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
hay \(n\in\left\{5;3;6;2;7;1;8;0;10;-2;13;-5;16;-8;22;-14;40;-32\right\}\)
c: \(n^2+5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n^2-1+6⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
n - 1 chia hết cho 2 và 5
mà muốn chia hết cho 2 và 5 thì tận cùng là 0
Vậy n có tận cùng là 1 .
Ta có rất nhiều n trừ 1 :
11 ; 21 ; 31 ; ....
a/ n - 4 chia hết cho n - 1
Do đó ta có n - 4 = n - 1 - 3
Vậy n - 1 ∈ Ư(-3) = {-1; 1; -3; 3}
Ta có bảng sau :
n - 1 | -1 | 1 | -3 | 3 |
n | 0 | 2 | -2 | 4 |
➤ Vậy n ∈ {0; 2; -2; 4}
b/ 3n - 1 chia hết cho n - 2
Do đó ta có 3n - 1 ⋮ 3(n - 2)
Mà 3n - 1 = 3(n - 2) + 5
Nên n - 2 ∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}
Ta có bảng sau :
n - 2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
n | 1 | 3 | -3 | 7 |
➤ Vậy n ∈ {1; 3; -3; 7}
c/ 2n + 1 chia hết cho n - 3
Do đó ta có 2n + 1 ⋮ 2(n - 3)
Mà 2n + 1 = 2(n - 3) + 7
Nên n - 3 ∈ Ư(7) = {-1; 1; -7; 7}
Ta có bảng sau :
n - 3 | -1 | 1 | -7 | 7 |
n | 2 | 4 | -4 | 10 |
➤ Vậy n ∈ {2; 4; -4; 10}
Giải
ta có n + 2 ⋮ n - 3
n - 3 ⋮ n - 3
=> n + 2 - ( n - 3 ) ⋮ n - 3
=> n + 2 - n + 3 ⋮ n - 3
=> 5 ⋮ n - 3
=> n - 3 thuộc ước nguyên của 5
=> n - 3 = {1;5;-1;-5}
=> n = {4;8;2;-2}
Cách 1:
n+2 chia hết cho n-3
<=> n-3+5 chia hết cho n-3
<=> 5 chia hết cho n-3
<=> n-3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
<=>n thuộc {4;2;8;-2}
Cách 2:
Vì n-3 chia hết cho n-3 nên:
(n+2)-(n-3) chia hết cho n-3
<=>5 chia hết cho n-3
<=>n-3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
<=>n thuộc {4;2;8;-2}
Ta có:n+2 chia hết cho n-3
n-3+5 chia hết cho n-3
5 chia hết cho n-3
n-3 thuộc ước của 5
n-3 thuộc 1;5
n thuộc 4;8
N + 2 \(⋮\)N + 3
\(\Rightarrow\)( N + 3 ) - 1 \(⋮\)N + 3
Mà N + 3 \(⋮\)N + 3
nên 1 \(⋮\)N + 3
\(\Rightarrow\)N + 3\(\inƯ\left(1\right)\)
\(\Rightarrow\)N + 3\(\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow\)N \(\in\left\{-2;-4\right\}\)
Vậy N \(\in\left\{-2;-4\right\}\)
Hok tốt !
Ta có: \(n+2⋮n+3\)
Mà \(n+3⋮n+3\)
\(\Rightarrow(n+3-n+2)⋮n+3\)
\(\Rightarrow1⋮n+3\)
\(\Rightarrow n+3=1\) Hoặc \(n+3=-1\)
\(n+3=1\) \(n+3=-1\)
\(n=1-3\) \(n=-1-3\)
\(n=-2\varepsilonℤ\) \(n=-4\varepsilonℤ\)
Vậy n thuộc {-4; -2}