Hòa tan 5,1g oxit của một kim loại hóa trị III bằng 54,75g dung dịch axit HCl 20%. Hãy tìm công thức của oxit kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH: A2O3
PTHH: A2O3 + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2O
_____0,05<---0,3
=> \(M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)
=> 2.MA + 16.3 = 102
=> MA = 27 (Al)
=> CTHH: Al2O3
Gọi công thức của oxit kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
Phương trình hóa học: \(R_2O_3+6HCl -> 2RCl_3+3H_2O\)
\(0,05 -> 0,3-> 0,1->0,15(mol)\)
Theo phương trình \(n_{R_2O_3}=0,05(mol)\)
→ \(M_{R_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102(đvC)\)
→ \(2R+16.3=102<=> 2R=54<=> R=27\)
→ \(R\) là nguyên tố Nhôm \((Al)\), công thức phân tử của oxit: \(Al_2O_3\)
Đặt kim loại cần tìm là B.
\(B_2O_3+6HCl\rightarrow2BCl_3+3H_2O\\ n_{HCl}=\dfrac{54,75.20\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{oxit}=\dfrac{0,3}{6}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{oxit}=\dfrac{5,1}{0,05}=102=2M_B+3.16\\ \Leftrightarrow M_B=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(III\right):Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow Oxit:Al_2O_3\)
Ta có: \(m_{HCl}=54,75.20\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi: Oxit cần tìm là A2O3.
PT: \(A_2O_3+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2O\)
Theo PT: \(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow2M_A+16.3=102\) \(\Rightarrow M_A=27\left(g/mol\right)\)
⇒ A là Al (nhôm)
Vậy: Oxit cần tìm là Al2O3.
Bạn tham khảo nhé!
a) CTHH: R2O3
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)=>n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: R2O3 + 3H2SO4 --> R2(SO4)3 + 3H2O
_______0,2<------0,6---------->0,2_________________(mol)
=> \(M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160\left(g/mol\right)=>M_R=56\left(Fe\right)\)
b) \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.400=80\left(g\right)\)
Sửa lại đề thành 6g kim koại nha
\(n_{HCl}=\dfrac{150.7,3\%}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: X + 2HCl → XCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3
\(M_X=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g/mol\right)\)
⇒ X là canxi (Ca)
⇒ CTHH là CaO
Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O
Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{150}.100\%=7,3\%\)
=> mHCl = 10,95(g)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,3=0,15\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{0,6}{0,15}=4\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=4\left(g\right)\)
(Ra số âm, bạn xem lại đề.)
Gọi hóa trị của kim loại M là x
PTHH: M2Ox + 2xHCl ===> 2MClx + xH2
Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)
Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)
⇒ MM2Ox = 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)
⇔2MM+16x=160x/3
⇔2MM=160x/3−16x=112x/3
⇔MM=56x/3(g/mol)
Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3
+) x = 1 ⇒ MM = 563(loại)
+) x = 2 ⇒ MM = 1123(loại)
+) x = 3 ⇒ MM = 56 (nhận)
⇒ M là Fe
⇒ Công thức oxit: Fe2O3
Gọi KL hóa trị III là M->oxit KL M2O3
M2O3+6HCl---->2MCl3+3H2O
m HCl=54,75.20/100=10,95(g)
n HCl=10,95/36,5=0,3(mol)
Theo pthh
n M=1/6n HCl=0,05(mol)
M M=5,1/0,0=102
2M+16.3=102
-->M=27(Al)
Vậy M là Al