Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH: A2O3
PTHH: A2O3 + 6HCl --> 2ACl3 + 3H2O
_____0,05<---0,3
=> \(M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(g/mol\right)\)
=> 2.MA + 16.3 = 102
=> MA = 27 (Al)
=> CTHH: Al2O3
Gọi công thức của oxit kim loại hóa trị III là \(R_2O_3\)
Phương trình hóa học: \(R_2O_3+6HCl -> 2RCl_3+3H_2O\)
\(0,05 -> 0,3-> 0,1->0,15(mol)\)
Theo phương trình \(n_{R_2O_3}=0,05(mol)\)
→ \(M_{R_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102(đvC)\)
→ \(2R+16.3=102<=> 2R=54<=> R=27\)
→ \(R\) là nguyên tố Nhôm \((Al)\), công thức phân tử của oxit: \(Al_2O_3\)
gọi công thức oxit đó là : A2O3
PTHH: A2O3+6HCl=>2ACl3+3H2O
0,05<-0,3
=> M A2O3=5,1:0,05=102g/mol
=> MA=(102-16.3):2=27
=> A là Al
=> công thức oxit là Al2O3
Gọi hai oxit cần tìm là XO, YO
Gọi số mol XO là a → số mol YO là a
→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (*)
PTHH:
XO + 2HCl → XCl2 + H2O
YO + 2HCl → YCl2 + H2O
Theo PTHH:\(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(2a+2b=0,4\left(mol\right)\)
Mà theo đề hỗn hợp 2 oxit đồng mol : a=b
=> a=b=0,1(mol) (**)
Từ (*), (**) => X+Y=64
Vì kim loại có thể là Be, Mg, Ca, Fe, Zn, Ba
=> Hai kim loại thỏa mãn là Mg và Ca
Vậy hai oxit kim loại cần tìm là MgO và CaO
Câu 2:
PTHH: \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{30,8}{158}=\dfrac{77}{395}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2\left(thực\right)}=\dfrac{\dfrac{77}{395}}{2}\cdot90\%=\dfrac{693}{7900}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{O_2}=\dfrac{693}{7900}\cdot22,4\approx1,96\left(l\right)\)
Gọi công thức tổng quát oxit đó là A2O3
A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O
nHNO3=2.4(mol)
nA2O3=0.4(mol)
MA2O3=64:0.4=160(g/mol)
MA=(160-48):2=56(g/mol)
->Kim loại đó là Fe
CTHH của oxit đó là Fe2O3
nFe(NO3)3=0.8(mol)
CM=0.8:0.8=1(M)
Cho hỗn hợp ở trên cho tác dụng với NaOH dư
Al2O3+2NaOH----->2NaAlO2+H2O
SiO2+2NaOH---->Na2SiO3+H2O
Lọc kết tủa ta thu được Fe2O3 không tan
Vậy ta đã tách được Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp
MO+2HCl----->MCl2+H2O
mHCl=10.21,9/100=2,19 g
nHCl=2,19/36,5=0,06 mol
cứ 1 mol MO-----> 2 mol Hcl
0,03 mol<-------0,06 mol
Phân tử khối của Mo là 2,4/0,3=80
M+16=80
----->M=64 ---->CTHH CuO
Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On
Phương trình phản ứng : R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol ==> MR2On = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\) = \(\dfrac{16n}{0,3}\)
Thử n =1 ; 2 ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160
=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe)
Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3