K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

1. Mở bài

- Giới thiệu về câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim.

2. Thân bài

- Câu tục ngữ khuyên con người: phải có lòng kiên trì trong cuộc sống.

- Lời khuyên ấy được nhân dân ta thể hiện trong cuộc sống:

+ Từ xưa: Những lời khuyên dạy xuất hiện nhiều trong các câu ca dao, tục ngữ “Có chí thì nên”, “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo”...

+ Hiện tại:

Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên

(Hồ Chí Minh)

- Những dẫn chứng cụ thể về lòng kiên trì:

+ Quá khứ: Mạc Đĩnh Chí, Cao Bá Quát…

+ Hiện tại: Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Ký…

=> Họ đều trở thành những con người thành công, được mọi người yêu quý và ngưỡng mộ.

- Suy nghĩ về đạo lí đó trong tương lai: có giá trị răn dạy thế hệ trẻ phải biết rèn luyện lòng kiên trì…

3. Kết bài

- Liên hệ bản thân người viết.

- Khẳng định lại câu tục ngữ đem đến một lời khuyên đúng đắn, sâu sắc cho con người.

THẾ NÀY ĐC CHX BN 

19 tháng 10 2021

I. Mở bài

Kho tàng ca dao, tục ngữ của Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng. Đó là những kinh nghiệm đúc kết từ thời xa xưa của ông bà ta về những kinh nghiệm trong cuộc sống thường ngày. Ca dao, tục ngữ không những phản ánh những kinh nghiệm trong cuộc sống mà còn những hàm ý chúng ta ít ai biết được. Trong đó có câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Không phải ai cũng hiểu rõ về câu tục ngữ này, sau đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về câu tục ngữ này.

II. Thân bài

1. Giải thích

* Nghĩa đen:

- Một mảnh sắt to mài lâu ngày cũng sẽ thành kim nhỏ xíu.

- Một hình ảnh ít ai tin được.

* Nghĩa bóng:

- Lòng kiên trì của con người.

- Lòng kiên nhẫn chờ đợi của con người.

- Lòng kiên trì sẽ giúp con người vượt qua thử thách.

- Không có kiên trì thì không làm được gì hết.

2. Bàn luận vấn đề

- Câu tục ngữ là một lời dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta.

- Câu tục ngữ thể hiện truyền thống kiên trì, đoàn kết của dân tộc ta.

- Cần phê phán những người lười biếng, thiếu kiên nhẫn.

- Cần phê phán những người không có lòng kiên trì.

3. Ý nghĩa câu tục ngữ

- Khuyên chúng ta nên có lòng kiên trì.

- Có kiên trì thì việc gì cũng sẽ làm được.

III. Kết bài

Câu tục ngữ là một là dạy bổ ích cho mỗi con người chúng ta. Ta cần học tập và phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. Nếu có lòng kiên trì và kiên định thì mọi việc của chúng ta sẽ có thành công. Bạn sẽ không bao giờ thất bại nếu có lòng kiên trì.

 

15 tháng 3 2022

là câu rút gọn vì nó lược bỏ bớt thành phần chủ ngữ nhưng ng đọc ng nghe vẫn hiểu đc

30 tháng 11 2021

Tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu
Đời cha ông với đời tôi

Như con sông với chân trời đã xa

Cuộc sống luôn gửi gắm đến con người những nghĩa cử cao đẹp, mong muốn con người sống có ích và truyền tải những thông điệp văn minh đến các thế hệ. Từ xưa đến nay, ông cha ta đã để lại nhiều bài học sâu sắc qua câu nói “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.Vậy thế nào là cho và nhận? Cho ở đây mang nghĩa bao quát; đó là khi chúng ta yêu thương mọi người, giúp đỡ những...
Đọc tiếp

Cuộc sống luôn gửi gắm đến con người những nghĩa cử cao đẹp, mong muốn con người sống có ích và truyền tải những thông điệp văn minh đến các thế hệ. Từ xưa đến nay, ông cha ta đã để lại nhiều bài học sâu sắc qua câu nói “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.

Vậy thế nào là cho và nhận? Cho ở đây mang nghĩa bao quát; đó là khi chúng ta yêu thương mọi người, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, cho đi tình cảm, tấm lòng, sẵn sàng vì người khác để khiến cho xã hội này tốt hơn. Còn nhận ở đây là sự thoải mái, thanh thản trong tâm hồn khi chúng ta cho đi, giúp đỡ, yêu thương người khác và được họ cảm kích, biết ơn, yêu thương, giúp đỡ lại khi mình rơi vào tình huống khó khăn. Cho và nhận là hai khái niệm tưởng chừng đối lập nhau nhưng lại song hành với nhau trở thành những bài học đắt giá cho con người, khuyên con người ta biết yêu thương, san sẻ với người khác để cộng đồng, xã hội ngày càng vững mạnh trên nền tảng tình cảm.

Làm thế nào để nhận biết được những người sẵn sàng cho đi? Sẵn sàng cho đi là khi chúng ta sẵn sàng giúp đỡ người khác dù là không thân thiết, quen biết khi họ gặp khó khăn cũng như không từ chối người có hoàn cảnh khó khăn. Bên cạnh đó là việc tuyên truyền, kêu gọi mọi người cùng giúp đỡ người khó khăn hơn mình. Người sẵn sàng cho đi còn là người hết lòng vì người khác với mong muốn xã hội tốt hơn, mong cuộc sống của người bất hạnh tốt đẹp hơn mà không hề toan tính thiệt hơn hay mong được tư lợi.

Việc cho đi mang nhiều lợi ích, ý nghĩa lớn lao cho cuộc đời. Khi biết cho đi, chúng ta sẽ được nhận lại những điều xứng đáng: đó là sự thảnh thản, thoải mái khi nhìn cuộc sống của người khác tốt đẹp hơn, xã hội tốt đẹp hơn. Bên cạnh đó, những người sẵn sàng cho đi mà không toan tính sẽ được mọi người xung quanh tôn trọng và yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ lại khi chúng ta gặp khó khăn,…

Tuy nhiên, trong cuộc sống không phải ai cũng sống với tình thương, sẵn sàng cho đi, giúp đỡ người khác. Ngoài kia vẫn còn có nhiều người ích kỉ, nhỏ nhen, lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau, nỗi bất hạnh của người khác, chỉ biết sống cho bản thân mình,… những người này đáng bị xã hội lên án.

Mỗi người chỉ được sống một lần, chúng ta hãy sống, cho đi và yêu thương để làm cho xã hội này ngày càng tốt hơn, con người được sống tình cảm hơn vì vốn dĩ: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.

0
24 tháng 11 2017

- Từ nọ bổ sung ý nghĩa cho từ ông vua, nhà

- Từ ấy bổ sung ý nghĩa cho từ viên quan

- Từ kia bổ sung ý nghĩa cho từ làng

Câu 1: Đọc văn bản sau và Từ xa xưa cha ông ta đã luôn chú trọng và con đường để đi đến thành công. Khi đất nước hội nhập và đang trên đà phát triển, và càng ngày càng được quan tâm và trở thành chiến lược phát triển quốc gia. Tuy nhiên, côn học sinh THPT hiện nay rơi vào tình trạng lười học và học yếu, kém. Hậu quả của việc lười học không chi là rỗng kiến thức, chán học, học...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc văn bản sau và Từ xa xưa cha ông ta đã luôn chú trọng và con đường để đi đến thành công. Khi đất nước hội nhập và đang trên đà phát triển, và càng ngày càng được quan tâm và trở thành chiến lược phát triển quốc gia. Tuy nhiên, côn học sinh THPT hiện nay rơi vào tình trạng lười học và học yếu, kém. Hậu quả của việc lười học không chi là rỗng kiến thức, chán học, học yếu kém và trang bị được kiến thức phổ thông cần thiết cho bản thân mà còn ảnh hưởng đến toàn xã hậu quả của nó. Tìm hiểu nguyên nhân vi sao học sinh lười học khi học cấp 3, chúng ta những hệ lụy nghiêm trọng mà toàn xã hội phải chung tay đẩy lùi thực trạng này. Tình trạng lưỡi học của học sinh hiện nay đã trở nên khá phổ biến và sắp trở thành của nhiều nhà trường. Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập, mà sâu xa hơn còn ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. 1 (Theo: Phùng a. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. b.Trình bày nội dung chính của văn bản trên. c. Phân tích đặc điểm hình thức và chức năng xét theo mục đích nói câu văn sau: “Học mục tiêu và con đường để đi đến thành công. d. Qua văn bản, người viết muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp gì?

0
22 tháng 11 2017

a)từ lâu:trạng ngữ

Trường Sa: chủ ngữ

còn lại:VN

b)bàn và dừa,người :chủ ngữ

còn lại:VN

c) 1 sáng đào công sự:TN

lưỡi xẻng của anh chiến sĩ, đồ gốm: CN

còn lại:VN

OK baby

22 tháng 11 2017

chủ ngữ vị ngữ đc cách nhau bởi /

từ lâu/trường sa/đã là mảnh đất gần .......

bàn và dừa /đều đã cao tuổi,người /lên đảo trồng cây chắc .....

một buổi sáng đáo công sự /lưỡi xẻng của anh chiến sĩ /xúc lên một mảnh ....

3 tháng 12 2021

BPTT: so sánh

Em tham khảo:

Tác giả muốn nói: 

Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.

Tình cảm yêu mến, tự hào về những điều ông cha để lại.
2 tháng 12 2024

6à1mãi dỉnh

 

12 tháng 11 2021

TL :

sáng, xúc

HT

nha bn

12 tháng 11 2021

Động từ là: Đào, xúc