K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tìm trạng ngữ, câu đặc biệt, câu rút gọn trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng: "Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Tôi về, không một chút bận tâm. " (Bài...
Đọc tiếp

1. Tìm trạng ngữ, câu đặc biệt, câu rút gọn trong đoạn trích dưới đây và cho biết tác dụng của chúng:

"Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!

Tôi về, không một chút bận tâm. "

(Bài học đường đời đầu tiên - Tô Hoài)

Kiểu câu Câu trong đoạn trích Tác dụng
Câu đặc biệt .............................................. ................................................
Câu rút gọn .............................................. ................................................
Trạng ngữ .............................................. ................................................

2. Thêm trạng ngữ để xác định nguyên nhân, cách thức, mục đích, phương tiện cho sự việc được nêu trong các câu sau:

a, ............................................................................, bạn Minh năm nay đã đạt huy chương vàng môn cờ vua toàn thành phố. (Trạng ngữ xác định ................................................)

b, ............................................................................, anh ấy đã chinh phục được ban giám khảo và tất cả những người có mặt. (Trạng ngữ xác định ................................................)

c, Chúng ta phải tích cực học tập và rèn luyện ............................................................................................................. (Trạng ngữ xác định ................................................)

d, ..........................................................................., anh ấy đã đi về tận những miền quê hẻo lánh xa xôi để làm công tác từ thiện. (Trạng ngữ xác định ................................................)

3. Viết đoạn văn nghị luận (6-8 câu) đề tài tự chọn, trong đoạn có sử dụng câu rút gọncâu có trạng ngữ.

2

3) E tham khảo nè :))

Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Trạng ngữ: Ngày mai

Khó khiếp :))

19 tháng 2 2022

Câu rút gọn : Chưa nghe hết câu tôi đã hếch răng  lên xì mọt hơi rõ dài rồi với điệu bộ khỉnh tôi mắng .

Câu đặc biệt : Hứ! thông ngách sang nha ta? Dễ nghe nhỉ chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được "

 
19 tháng 2 2022

Câu đặc biệt theo mình nghĩ chỉ có mỗi: Hứ! thôi :D

Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên ( trích Dế mèn phiêu lưu ký) của nhà văn Tô Hoài có đoạn:      “ Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:    - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!       Tôi về, không một chút bận...
Đọc tiếp

Trong văn bản Bài học đường đời đầu tiên ( trích Dế mèn phiêu lưu ký) của nhà văn Tô Hoài có đoạn:

      “ Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

    - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!

       Tôi về, không một chút bận tâm.”

Câu 1: Đoạn văn trên có bao nhiêu câu?

Câu 2: Căn cứ vào dấu câu kết hợp với kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy cho biết mỗi câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì?

Câu 3: Qua đoạn văn trên, em thấy nhân vật xưng “tôi” có nét tính cách gì ?

Câu 4: Bài học cuộc sống em rút ra từ văn bản chứa đoạn văn trên ?

Câu 5: Ở đoạn cuối truyện, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số. Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn và viết một đoạn văn diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời Dế Mèn?

2
19 tháng 12 2021

mik cần gấp mong mn gửi câu trl cho ah

 

23 tháng 12 2021

Câu 1. bài văn trên có 9 câu

câu 2.

Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (Câu kể)

Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: (Câu kể)

- Hức! (Câu cảm)

Thông ngách sang nhà ta? (Câu hỏi)

Dễ nghe nhỉ! (Câu cảm)

Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (Câu kể)

Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (Câu cầu khiến)

câu 3. nhân vật tôi ( dế mèn ) có tính cách hung hăng, hống hách, ngạo mạn, ích kỉ, coi thường và chê bai người khác

   Còn câu 4, 5 mình ra đáp án sau nhé

 

 

15 tháng 6 2017

Các câu này dùng để trần thuật.

Câu Kiểu câu
Chưa nói hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Câu trần thuật
Rồi, với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng: Câu trần thuật
Thông ngách sang nhà ta? Câu nghi vấn chức năng bộc lộ cảm xúc
Dễ nghe nhỉ! Câu cảm thán
Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Câu cầu khiến
Đào tổ nông thì cho chết! Câu cảm thán
Tôi về không một chút bận tâm Câu trần thuật
Chú mày hôi như cú mèo thế này ta nào chịu được. Câu trần thuật
“ Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:    - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!       Tôi về, không một chút bận tâm.”                                                                   ( Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD-2008)Câu 1: Đoạn văn trên có...
Đọc tiếp

“ Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng:

    - Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!

       Tôi về, không một chút bận tâm.”

                                                                   ( Ngữ văn 6, tập 2, NXBGD-2008)

Câu 1: Đoạn văn trên có bao nhiêu câu?

Câu 2: Căn cứ vào dấu câu kết hợp với kiến thức đã học ở tiểu học, em hãy cho biết mỗi câu trong đoạn văn trên thuộc kiểu câu gì?

Câu 3: Qua đoạn văn trên, em thấy nhân vật xưng “tôi” có nét tính cách gì ?

Câu 4: Bài học cuộc sống em rút ra từ văn bản chứa đoạn văn trên ?

Câu 5: Ở đoạn cuối truyện, sau khi chôn cất Dế Choắt, Dế Mèn đứng lặng hồi lâu trước nấm mồ của người bạn xấu số. Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn và viết một đoạn văn diễn tả lại tâm trạng ấy theo lời Dế Mèn?

mọi người ơi giúp em với ạ. ngắn gọn cũng được ạ

1

câu1. đoạn văn có 5 câu.

22 tháng 12 2021

6

31 tháng 8 2016

a. Đoạn văn trên gồm có 9 câu. Đó là:

Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (Câu kể)

Rồi, với điệu bộ khinh khỉnh, tôi mắng: (Câu kể)

- Hức! (Câu cảm)

Thông ngách sang nhà ta? (Câu hỏi)

Dễ nghe nhỉ! (Câu cảm)

Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (Câu kể)

Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. (Câu cầu khiến)

Đào tổ nông thì cho chết! (Câu cảm)

Tôi về, không một chút bận tâm." (Câu kể)

Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:- Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa […]. Hay bây giờ em nghĩ thế này… Song anh cho phép em mới dám nói…Rồi...
Đọc tiếp

Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong đoạn trích sau. Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa các nhân vật và tính cách nhân vật như thế nào?

Dế Choắt trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu:

- Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được. Đụng đến việc là em thở rồi, không còn hơi sức đâu mà đào bới nữa […]. Hay bây giờ em nghĩ thế này… Song anh cho phép em mới dám nói…

Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phán bảo:

- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

Dế Choắt nhìn tôi mà rằng:

- Anh đã nghĩ thương em như thế này thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang…

Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. Rồi với bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng:

- Hức! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhỉ! Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết!

Tôi về, không một chút bận tâm.

(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)

1
29 tháng 4 2019

Các câu cầu khiến thể hiện mối quan hệ giữa Dế Mèn và Dế Choắt:

    - Song, anh cho phép em mới dám nói.

    ( Lời nói khiêm nhường, nhã nhặn)

    - Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.

    ( Lời nói bề trên, hách dịch)

    - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh…

    ( Lời đề nghị nhờ giúp đỡ nhã nhặn, khiêm nhường)

    - Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.

    ( Lời mắng nhiếc vô tình, hống hách)