Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân. tìm câu cầu khiến hình thức và dấu hiệu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cách 1 :
Nhà vua hãy (nên, phải, đừng, chớ) hoàn gươm lại cho Long Vương !
- Cách 2 :
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi ! (thôi, nào)
- Cách 3 :
Xin (mong) nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương !
chi tiết tưởng tượng,kì ảo là: con rùa biết nói ,rùa hiểu tiếng người
những chi tiết đó làm cho bài văn đo hay và hấp đẫn cuốn hút người đọc
=>Đó là khi đất nước hòa bình rồi nên rùa thần đòi gươm đồng thời thể hiện khát vọng của quần chúng nhân dân muốn được sống trong hoà bình, hạnh phúc.
a, Hà Nội - Hạ Long - Huế -Thành phố Hồ Chí Minh.
Để nối tên các tỉnh có mối quan hệ với nhau.
b, + Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Hà Nội.
+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Quy Nhơn.
+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Nha Trang.
+ Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Phan Thiết.
Để nối tên điểm đầu và điểm cuối của một tuyến đường
1)-Đặc điểm:
Câu cầu khiến có thể mang ngữ điệu cầu khiến, và ngữ điệu ấy thường đến từ việc sử dụng động từ – cụm động từ với sắc thái nhấn mạnh. Câu cầu khiến cũng thường sử dụng những từ ngữ mang tính chất ra lệnh hay yêu cầu. Từ cầu khiến có thể xen đứng trước động từ hoặc sau động từ trung tâm.
+ Đứng trước động từ có thể sử dụng các từ hãy, đừng, chớ, …
+ Đứng sau động từ có thể sử dụng các từ đi, nào, …
-Chức năng:Câu cầu khiến được sử dụng rất nhiều trong đời sống hàng ngày, bởi đây là loại câu có thể dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị hoặc khuyên nhủ. Tùy theo mục đích cầu khiến mà người dùng có thể lựa chọn từ ngữ để đặt câu cho phù hợp.
Lê Lợi không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận nhận được lưỡi gươm dưới nước, Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với nhau thì “vừa như in”. Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết nhân dân ở khắp nơi, trên mọi miền Tổ quốc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi.
Mỗi bộ phận của thanh gươm ở một nơi nhưng khi khớp lại thì vừa như in, điều đó thể hiện sự thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc. Hai chữ “Thuận Thiên” (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.