tim so nguyen n sao cho (n-1)(2n+3)=6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{2n+1}{n-5}\in Z\)
\(\Leftrightarrow2n+1⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2n-10+11⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+5\right)+11⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow11⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\inƯ\left(11\right)\)
\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{11;-11;-1;1\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6;6;16;4\right\}\)
\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)
Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản
\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Với \(B\in Z\)để n là số nguyên
\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)
Vậy.....................
a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)
Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy tta có đpcm
b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)
hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)
-n - 3 | 1 | -1 |
n | -4 | -2 |
\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}\)
\(=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{1}{n-1}\)
\(=2+\frac{1}{n-1}\)
Do đó, (n-1)\(\in\)Ư(1)
\(\Rightarrow\)n- 1= -1 và n - 1=1
\(\Rightarrow\)n=0 và n=2
a: Để A là số nguyên thì \(n+1-4⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
b: Để B là số nguyên thì \(2n+4-7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
c: Để C là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
d: Để D là số nguyên thì \(-n-2+7⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
n + 5 chia hết cho 2n - 1
=> 2 ( n + 5 ) chia hết cho 2n - 1
=> 2n + 10 chia hết cho 2n - 1
2n - 1 + 11 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1
=> 11 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư( 11 )
=> 2n - 1 thuộc { - 1 ; 1 ; 11 ; - 11 }
=> 2n thuộc { 0 ; 2 ; 12 ; - 10 }
=> n thuộc { 0 ; 1 ; 6 ; - 5 }
\(\left(x-2\right)\left(y-1\right)=5\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Xét các trường hợp :
- \(\hept{\begin{cases}x-2=5\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=2\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x-2=-5\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x-2=1\\y-1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=6\end{cases}}}\)
- \(\hept{\begin{cases}x-2=-1\\y-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}}\)
Để A là số nguyên thì (n3+3n2+2n+5) chia hết cho (n+2)
(n3+2n2+n2+2n+5) chia hết cho (n+2)
[n2(n+2)+n(n+2)+5] chia hết cho (n+2)
[(n2+n)(n+2)+5] chia hết cho (n+2)
=>5 chia hết cho n+2 hay n+2EƯ(5)={1;-1;5;-5}
=>nE{-1;-3;2;-7}
Vậy để A nguyên thì nE{-1;-3;2;-7}
Chào bạn,bây giờ mình sẽ giúp bạn câu này
2n-3:n+1
2n-3=2.n+2.1-5-2.(n+1)-5
Để 2n-3 chia hết cho n+1 thì 2.(n+1)-5: n+1
mà 2.(n+1) chia hết cho n+1 suy ra 5:n+1
=>n+1 thuộc Ư(5)
=>n+1 thuộc (-5;-1;1;5)
n thuộc (-6;-2;0;4)
Vì mình cũng chơi pokiwar nên mình giúp bạn câu này,chọn mình nha.Dấu hai chấm là kí hiệu chia hết vì mình không viết đc ba dấu chấm nên phải kí hiệu là hai chấm
Ta có : 2n - 3 chia hết cho n + 1
<=> 2n + 2 - 5 chia hết n + 1
<=> 2.(n + 1) - 5 chia hết cho n + 1
<=> 5 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 thuộc Ư(5) = {-1;-5;5;1}
Ta có bảng:
n + 1 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -6 | -2 | 0 | 4 |
Để \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên thì:
(2n + 3) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) (2n + 3 - 7) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) (2n - 4) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) [2(n - 2)] \(⋮\) 7
Mà (2,7) = 1
\(\Rightarrow\) (n - 2) \(⋮\) 7
\(\Rightarrow\) n - 2 = 7k (k \(\in\) Z)
n = 7k + 2 (k \(\in\) Z)
Vậy với n = 7k + 2 (k \(\in\) Z) thì \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên.
Chúc bn học tốt!
Tik mik nha !
Theo bài ta có : \(\left(n-1\right)\left(2n+3\right)=6\)
Vì \(n\inℤ\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1\inℤ\\2n+3\inℤ\end{cases}}\)
\(\Rightarrow n-1\) và \(2n+3\) là các cặp ước của 6.
Mà : \(6=1\cdot6=\left(-1\right)\cdot\left(-6\right)=2\cdot3=\left(-2\right)\cdot\left(-3\right)\)
Nên ta có bảng sau :
Banjt ự làm tiếp nha :33 Không chắc là đúng đâu :))
cam on ban nha