K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

\(2mx-3=4x\)\(\Leftrightarrow2mx-4x=3\)

\(\Leftrightarrow2x\left(m-2\right)=3\)\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2\left(m-2\right)}\)

Để phương trình vô nghiệm thì \(2\left(m-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m-2=0\)\(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy với \(m=2\)thì phương trình đã cho vô nghiệm

28 tháng 4 2017

Phương trình (m – 3)x2 – 2mx + m − 6 = 0

có a = m – 3; b’ = −m; c = m – 6

Suy ra Δ ' = (−m)2 – (m − 3)(m – 6) = 9m – 18

TH1: m – 3 = 0 ⇔ m = 3  −6x – 3 = 0

⇔ x = − 1 2

TH2: m – 3 ≠ 0m

Để phương trình vô nghiệm thì:

a ≠ 0 Δ ' < 0 ⇔ m ≠ 3 9 m − 18 < 0 ⇔ m ≠ 3 m < 2 ⇔ m < 2

Vậy m < 2 là giá trị cần tìm

Đáp án cần chọn là: B

21 tháng 1 2022

a) Để phương trình trên là phương trình bậc nhất thì: m≠\(\dfrac{3}{8}\)

c) Để phương trình vô nghiệm thì: m=0

d) Để phương trình vô số nghiệm thì m=\(\dfrac{3}{8}\)

21 tháng 1 2022

a/ \(\left(2m-3\right)x+\left(x-3\right)4m+2mx=0\)

\(\Leftrightarrow\left(8m-3\right)x-12m=0\)

Để phương trình là hàm số bậc 1 :

\(8m-3\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{3}{8}\)

b/ Phương trình vô nghiệm :

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8m-3=0\\12m\ne0\end{matrix}\right.\)

c/ Phương trình vô số nghiệm khi :

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8m-3=0\\12m=0\end{matrix}\right.\)

 

a: Để hệ có duy nhất 1 nghiệm thì \(\dfrac{m}{4}< >\dfrac{-1}{-m}=\dfrac{1}{m}\)

=>m^2<>4

=>m<>2 và m<>-2

b: Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{4}=\dfrac{-1}{-m}=\dfrac{2m}{m+6}=\dfrac{1}{m}\)

=>m^2=4 và 2m^2=m+6

=>m=2

c: Để hệ vô nghiệm thì m/4=1/m<>2m/m+6

=>m=-2

DD
25 tháng 2 2021

a) \(mx=2-x\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\).

Với \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)phương trình tương đương: 

\(0x=2\)(vô nghiệm: 

Với \(m+1\ne0\Leftrightarrow m\ne-1\)phương trình tương đương: 

\(x=\frac{2}{m+1}\)

Vậy với \(m=-1\)phương trình đã cho vô nghiệm, với \(m\ne-1\)phương trình đã cho có nghiệm duy nhất \(x=\frac{2}{m+1}\).

b) Bạn làm tương tự câu a). 

26 tháng 5 2020

a)

+) Với m = 0  thay vào phương trình ta có: 1 = 0 => loại 

+) Với m khác 0 

\(\Delta'=m^2-m=m\left(m-1\right)\)

Để phương trình có nghiệm điều kiện là: \(m\left(m-1\right)\ge0\)

TH1: m \(\ge\)0 và m - 1 \(\ge\)

<=> m \(\ge\) 0 và m \(\ge\)

<=> m \(\ge\)

 TH2: m \(\le\) 0 và m - 1  \(\le\)

<=> m \(\le\)0 và m \(\le\)1

<=> m \(\le\)

Đối chiếu điều kiên m khác 0

Vậy m < 0 hoặc m \(\ge\)1

+) Tính nghiệm của phương trình theo m. Tự làm áp dụng công thức

b) Gọi \(x_1;x_2\) là hai nghiệm của phương trình 

Theo định lí vi ét ta có: 

\(x_1x_2=\frac{1}{m};x_1+x_2=\frac{2m}{m}=2\)

Không mất tính tổng quát ta g/s: \(x_1=2x_2\)

=> \(3x_2=2\Leftrightarrow x_2=\frac{2}{3}\)=> \(x_1=\frac{4}{3}\)

Ta có: \(\frac{4}{3}.\frac{2}{3}=\frac{1}{m}\)

<=> \(m=\frac{9}{8}\)( thỏa mãn a )

Thử lại thỏa mãn 

Vậy m = 9/8

1 tháng 11 2018

m x + y = 2 m x + m y = m + 1 ⇔ y = 2 m − m x x + m 2 m − m x = m + 1 ⇔ y = 2 m − m x x + 2 m 2 − m 2 x = m + 1 ⇔ y = 2 m − m x x m 2 − 1 = 2 m 2 − m − 1

 

Với m 2 – 1 = 0 ⇔ m 2 = 1 ⇔ m = ± 1

Nếu m = 1 ta được 0x = 0 (đúng với ∀ x ) ⇒ Hệ phương trình có vô số nghiệm

Nếu m = −1 ta được 0x = 2 (vô lí) ⇒ hệ phương trình vô nghiệm

Vậy m = 1 thì hệ đã cho vô số nghiệm.

Đáp án: B

11 tháng 1 2018

m x + y = 2 m x + m y = m + 1 ⇔ y = 2 m − m x x + m 2 m − m x = m + 1 ⇔ y = 2 m − m x x + 2 m 2 − m 2 x = m + 1 ⇔ y = 2 m − m x x m 2 − 1 = 2 m 2 − m − 1

Xét m 2 = 1 ⇔ m = 1

Nếu m = 1 ta được 0x = 0 (đúng với ∀ x) ⇒ Hệ phương trình có vô số nghiệm

Nếu m = −1 ta được 0x = 2 (vô lý) ⇒ hệ phương trình vô nghiệm

Đáp án:A

25 tháng 6 2019

Phương trình ax + b = 0 hoặc ax = b vô nghiệm khi a= 0 và b ≠ 0 .

Xét phương án C:

m m x - 1 = m 2 + 1 x - m ⇔ m 2 x = m 2 x + 1 - m

⇔ 0 x = 1   (vô lí) nên phương trình này vô nghiệm.

Chọn C.