K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020

Câu a) hơi lỗi

13 tháng 2 2020

Ui sorry nha, hơi bị lỗi type xíu.

Câu a đúng ra phải là :Chứng minh tam giác MNI = tam giác MPI

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

b: Xét tứ giác MNQP có

I là trung điểm của MQ

I là trung điểm của NP

Do đó: MNQP là hình bình hành

Suy ra: MN//PQ

c: Xét tứ giác MEQF có 

ME//QF

ME=QF

Do đó: MEQF là hình bình hành

Suy ra: MQ và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MQ

nên I là trung điểm của FE

hay E,I,F thẳng hàng

a) Xét ΔMNI và ΔMPI có

MN=MP(do ΔMNP cân tại M)

NI=PI(do I là trung điểm của NP)

MI là cạnh chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI(c-c-c)

b)Ta có: MI=IH(gt)

mà I∈MH

nên I là trung điểm của MH

Xét tứ giác MNHP có

I là trung điểm của đường chéo MH(cmt)

I là trung điểm của đường chéo NP(gt)

Do đó: MNHP là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒MN//HP(hai cạnh đối trong hình bình hành MNHP)

c) Xét tứ giác MKPN có

MK//NP(Mx//NP,K∈Mx)

MK=NP(gt)

Do đó: MKPN là hình bình hành(dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒MN//PK(hai cạnh đối trong hình bình hành MKPN)

Ta có: HP//NM(cmt)

PK//MN(cmt)

mà HP và PK có điểm chung là P

nên H,P,K thẳng hàng(đpcm)

a: Xét ΔMIP và ΔKIN có 

IM=IK

\(\widehat{MIP}=\widehat{KIN}\)

IP=IN

Do đó: ΔMIP=ΔKIN

c: Xét ΔMEK có 

H là trung điểm của ME

I là trung điểm của MK

Do đó: HI là đường trung bình

=>HI//EK và HI=EK/2

Xét ΔMPE có

PH là đường cao

PH là đường trung tuyến

Do đó: ΔMPE cân tại P

Suy ra: PM=PE(1)

Xét tứ giác MNKP có

I là trung điểm của MK

I là trung điểm của NP

Do đó: MNKP là hình bình hành

Suy ra: NK=MP(2)

Từ (1) và (2) suy ra NK=PE

12 tháng 12 2021

b) Xét tứ giác MNDP có:

+ I là trung điểm của cạnh NP (gt).

+ I là trung điểm của cạnh DM (IM = ID).

=> Tứ giác MNDP là hình bình hành (dhnb).

=> MN = DP (Tính chất hình bình hành).

Ta có: NM \(\perp\) NP (Tam giác MNP vuông tại N).

Mà NM // DP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> DP \(\perp\) NP (đpcm).

c) Xét tứ giác ENPM có:

+ H là trung điểm của cạnh MN (gt).

+ H là trung điểm của cạnh PE (gt).

=> Tứ giác ENPM là hình bình hành (dhnb).

=> EN // MP (Tính chất hình bình hành).

Mà ND // MP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> 3 điểm E; N; D thẳng hàng. (1)

Ta có: EN = MP (Tứ giác ENPM là hình bình hành).

Mà ND = MP (Tứ giác MNDP là hình bình hành).

=> EN = ND. (2)

Từ (1) và (2) => N là trung điểm của ED (đpcm). 

6 tháng 8 2023

Xét tứ giác `MNPK` có :

\(\left\{{}\begin{matrix}IM=IK\\IN=IP\end{matrix}\right.\)

`=>` tứ giác `MNPK` là hình bình hành ( tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

`=> MN = PK ; MN` // `PK`

Xét tứ giác MNKP có

I là trung điểm của MK và NP

=>MNKP là hình bình hành

=>MN//PK và MN=PK