Tính tổng các số nguyên x biết −5≤𝑥≤4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
\(C=\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}=\frac{2(\sqrt{x}-2)+1}{\sqrt{x}-2}=2+\frac{1}{\sqrt{x}-2}\)
Để $C$ nguyên nhỏ nhất thì $\frac{1}{\sqrt{x}-2}$ là số nguyên nhỏ nhất.
$\Rightarrow \sqrt{x}-2$ là ước nguyên âm lớn nhất
$\Rightarrow \sqrt{x}-2=-1$
$\Leftrightarrow x=1$ (thỏa mãn đkxđ)
Bài 6:
$D(\sqrt{x}+1)=x-3$
$D^2(x+2\sqrt{x}+1)=(x-3)^2$
$2D^2\sqrt{x}=(x-3)^2-D^2(x+1)$ nguyên
Với $x$ nguyên ta suy ra $\Rightarrow D=0$ hoặc $\sqrt{x}$ nguyên
Với $D=0\Leftrightarrow x=3$ (tm)
Với $\sqrt{x}$ nguyên:
$D=\frac{(x-1)-2}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1-\frac{2}{\sqrt{x}+1}$
$D$ nguyên khi $\sqrt{x}+1$ là ước của $2$
$\Rightarrow \sqrt{x}+1\in\left\{1;2\right\}$
$\Leftrightarrow x=0; 1$
Vì $x\neq 1$ nên $x=0$.
Vậy $x=0; 3$
a) 2+3𝑥=−15−19
3x= -15 - 19 -2
3x = -36
x= -12
b) 2𝑥−5=−17+12
2x = -17 + 12 + 5
2x = 0
x = 0
c) 10−𝑥−5=−5−7−11
-x = -5 - 7 - 11 - 10 + 5
-x = -28
x = 28
d) |𝑥|−3=0
|x|= 3
x = \(\pm\)3
e) (7−|𝑥|).(2𝑥−4)=0
th1 : ( 7 - | x| ) = 0
|x|= 7
x=\(\pm\)7
th2: ( 2x-4) = 0
2x = 4
x= 2
f) −10−(𝑥−5)+(3−𝑥)=−8
-10 - x + 5 + 3 - x = -8
-10 + 5 + 3 + 8 = 2x
2x= 6
x = 3
g) 10+3(𝑥−1)=10+6𝑥
10 + 3x - 3 = 10 + 6x
3x - 6x = 10 - 10 + 3
-3x = 3
x= -1
h) (𝑥+1)(𝑥−2)=0
th1: x+1= 0
x = -1
x-2=0
x=2
hok tốt!!!
Bài 7:
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
1, có từ 1đến 100 có 100 số hạng .Chia thành 50 nhóm .Mỗi nhóm co 2 số hạng
Suy ra A= [1+(-2)]+[3+(-4)]+......+[99+(-100)]
A= (-1)+(-1)+.... +(-1)
A= (-1).50=(-50)
2,A=(1-2)+(3-4)+.....+(2015-2016)
A=(-1)+(-1)+....+(-1)
A có 2016 số hạng .Chia thành 1008 nhóm .Mỗi nhóm co 2 số hạng và có tổng =(-1)
A=(-1).1008=(-1008)
\(A=\left(1+3+...+99\right)-\left(2+4+...+100\right)\)
\(A=\left(\left(1+99\right)\cdot\frac{50}{2}\right)-\left(\left(2+100\right)\cdot\frac{50}{2}\right)\)
\(A=2500-2550=-50\)
Đúng ko ta lâu rồi ko làm.
\(A=\left(\left(1+99\right)\cdot\frac{50}{2}\right)-\left(\left(2+100\right)\cdot\frac{50}{2}\right)\)
a.A= \(\frac{7}{2x-3}\)
Vì 7 thuộc Z nên để x là số nguyên => 7/2x-3 thuộc Z
=> 2x-3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
2x-3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 2 | 1 | 5 | -2 |
(tm)
Vậy...
b) \(B=\frac{2x-1}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{3}{x-1}=2+\frac{3}{x-1}\)
Vì 2 thuộc Z nên để x là số nguyên => 3/x-1 thuộc Z
=> x-1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
(tm)
Vậy....
c) C=5/x^2-3
Vì 5 thuộc Z nên để x là số nguyên => x^2-3thuộc Z
=> x^2-3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
x^2-3 | 1 | -1 | 5 | -7 |
x | +2 | căn 2 (k/tm) | căn 8 (k/tm) | căn 10 (k/tm) |
Vậy x thuộc 2 hoặc -2
a) (x+1)+(x+2)+....+(x+100)=5750
<=> (x+x+x+....+x)+(1+2+....+100)=5750
<=> 100x+5050=5750
<=> 100x=700
<=> x=7
b) A=7-Ix-1I
Ta có Ix-1I =<0 với mọi x thuộc Z
=> 7-Ix-1I =<7 với mọi x thuộc Z hay A =< 7
Dấu "=" <=> Ix-1I=0
<=> x-1=0
<=> x=1
Vậy MaxA=7 đạt được khi x=1
Vì -4 < x < hoặc = 5
=> X có thể là -1;-2;-3;0;1;2;3;4;5
Tổng : ( -1 ) + (-2) + (-3) + 0+1+2+3+4+5
= -6 + 15
= 9
Vậy tổng của x là 9
( cái dấu < hoặc bằng mình ko đánh đc )
Chúc bạn học tốt
Vì -4 < x ≤ 5
Vậy x = -3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1; 2; 3; 4; 5
Tổng các số nguyên x là :
(-1) + (-2) + (-3) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5
= [(-1) + 1] + [(-2) + 2] + [(-3) + 3] + 0 + 4 + 5
= 0 + 0 + 0 + 0 + 4 + 5
= 9
Vậy tổng của các số nguyên x là 9
∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞ Xong ∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞∞
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{72}< \dfrac{4x}{72}< \dfrac{3y}{72}< \dfrac{16}{72}\)
Suy ra: 4x=12; 3y=15
hay x=3; y=5
\(-5-4-3-2-1+0+1+2+3+4=-5\)