Cho tam giác ABC trên cạnh AB lấy lần lượt 2 điểm M&N . Biết AM=3cm,BM=2cm,AN=7,5cm,NC=5cm
a,CMR:MN//BC
b,Gọi I là trung điểm của BC , K là giao điểm của AI với MN CMR : K là giao điểm của MN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tui tick nha
Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC
Diện tích tam giác ABN là:
64 x 1/4 = 16 (cm2 )
Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA
Diện tích tam giác BMN là:
16 x 1/2 = 8 (cm2 )
Đáp số: 8 cm2
a: Xét ΔADC và ΔAEB có
AD=AE
góc DAC chung
AC=AB
=>ΔADC=ΔAEB
b: AD+DB=AB
AE+EC=AC
mà AB=AC và AD=AE
nên DB=EC
Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
góc DBC=góc ECB
BC chung
=>ΔDBC=ΔECB
=>góc KBC=góc KCB
=>ΔKBC cân tại K
a) Vì O cách đều 3 cạnh của tam giác nên OD = OE = OF
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OBF và tam giác vuông ODB ta có:
BF=√OB2−OF2BF=OB2−OF2
BD=√OB2−OD2BD=OB2−OD2
Mà OF = OD nên BF = BD.
Tương tự áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông OEC và tam giác vuông ODC suy ra CE = CD
∆BAM có AB = BM nên ∆BAM là tam giác cân tại B ⇒ˆBAM=ˆBMA⇒BAM^=BMA^
Xét ∆BAM có BF = BD, BA = BM nên theo định lý Ta – lét ta có :
BFBA=BDBM⇒DF//AM⇒BFBA=BDBM⇒DF//AM⇒ DFAM là hình thang
Hình thang DFAM có ˆFAM=ˆAMDFAM^=AMD^ nên DFAM là hình thang cân
⇒{MF=ADAF=MD⇒{MF=ADAF=MD
∆ANC có AC = CN nên ∆ANC cân tại C⇒ˆCAN=ˆCNA⇒CAN^=CNA^
Xét ∆ANC có CE = CD, CA = CN nên theo định lý Ta – lét ta có :
CECA=CDCN⇒DE//AN⇒CECA=CDCN⇒DE//AN⇒ DEAN là hình thang
Hình thang DEAN có ˆCAN=ˆCNACAN^=CNA^ nên DEAN là hình thang cân
⇒{NE=ADAE=ND⇒{NE=ADAE=ND
⇒MF=NE⇒MF=NE
b) Xét ∆OEA và ∆ODN ta có :
⎧⎪⎨⎪⎩OE=ODˆOEA=ˆODNEA=DN{OE=ODOEA^=ODN^EA=DN⇒ΔOEA=ΔODN(c−g−c)⇒ON=OA⇒ΔOEA=ΔODN(c−g−c)⇒ON=OA
Xét ∆OAF và ∆OMD ta có :
⎧⎪⎨⎪⎩AF=MDˆOFA=ˆODMOF=OD{AF=MDOFA^=ODM^OF=OD⇒ΔOAF=ΔODM(c−g−c)⇒OA=OM⇒ΔOAF=ΔODM(c−g−c)⇒OA=OM
⇒OM=ON⇒OM=ON hay ∆MON cân tại O.
A B C M N I 1 2 1 2
a) Xét ΔABN và ΔACM có:
AB=AC(gt)
\(\widehat{A}\) : góc chung
AN=AM(gt)
=> ΔABN=ΔACM(c.g.c)
=> \(\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)
Vì: ΔABC cân tại A(gt)
=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Vì: \(\widehat{B}=\widehat{B_1}+\widehat{B_2}\)
\(\widehat{C}=\widehat{C_1}+\widehat{C_2}\)
Mà: \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right);\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(cmt\right)\)
=> \(\widehat{B_2}=\widehat{C_2}\)
=> ΔBIC cân tại I
Ta có hình vẽ sau:
B C A M N I
Vì ΔABC cân tại A => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
và AB = AC
Ta có: MB = AB - AM ; NC = AC - AN
mà AB = AC (cmt) ; AM = AN (gt)
=> MB = NC
Xét ΔNCB và ΔMBC có:
BC: Cạnh chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (cm trên)
MB = NC (cm trên)
=> ΔNCB = ΔMBC (c.g.c)
=> \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\) (2 góc tương ứng)
Vì \(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\) (cm trên) => ΔBIC cân (đpcm)
a, xét tam giác ABC có:
MA:MB =NA:NC = 3:2
=> MN // BC ( định lý ta lét đảo)
b, Xét tam giác ABI có:
MK // BI
=> IK:AK = MK:BI (Hệ quả định lý ta lét) (1)
Xét tam giác ACI có:
KN//CI
=> IK:AK = KN:IC (Hệ quả định lý ta lét) (2)
Từ (1) và (2) => MK:BI = KN:FC
Mà BI = IC ( I tđ BC)
=> MK = KN
=> K là tđ MN
Hình: