Cho tam giác ABC vuông tại A.Trên cạnh BC,lấy điểm D bất kì,kẻ DH vuông góc vơi AC tại H.Trên tia đối của tia HD,lấy điểm E sao cho HE=HD.Chứng minh:
a)AB//DH
b)Tam giác AHD =tam giác AHE
c)Góc BAD = góc ADH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: IM vuông góc AC
AB vuông goc AC
=>IM//AB
=>góc BAM=góc IMA
b: XétΔCIM vuông tại I và ΔCIN vuông tại I có
CI chung
IM=IN
=>ΔCIM=ΔCIN
c: Xét tứ giác AKMI có
MI//AK
MI=AK
góc IAK=90 độ
=>AKMI là hình chữ nhật
=>MK//AC
d: AKMI là hình chữ nhật
=>AM=KI
a) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DHB\)có:
\(AH=DH\left(gt\right)\)
BH là cạnh chung
\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}\left(=90^0\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(c.g.c\right)\)
b) Vì \(\Delta ABH=\Delta DBH\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)( 2 góc tương ứng )
=> BC là tia phân giác \(\widehat{ABD}\)( đpcm )
A)Xét t/giác AHB và t/giác DHB có
AH=AD(gt)
Góc AHB=góc DHB=900
BH là cạnh chung
Suy ra t/giác AHB=t/giác DHB(c-g-c)
B)Ta có Góc ABH=góc DBH( t/giác ABH=t/giác DBH)
Suy ra :BC là tia phân giác của góc ABD
C)Xét t/giác AHM vuông tại H và t/giác FNM vuông tại N
AM=FM(gt)
Góc AHM= góc FMN(2 góc đối đỉnh)
Suy ra t/giác AHM =t/giác FNM( cạnh huyền -góc nhọn)
Suy ra AH=NF (2 cạnh tương ứng)
Mà AH=HD (gt)
Suy ra NF=HD
Chúc bn hc tốt
a) Áp dụng định lý Py-ta-go, ta có:
BC² = AB² + AC²
BC² = 3² + 4²
BC² = 9 + 16 = 25
⇒ BC =√25 = 5 cm
b) Xét ΔABD ( A = 90*) và ΔHBD ( H = 90*), có
BD chung
ABD = HBD ( BD là tia phân giác của góc ABC )
⇒ ΔABD = ΔHBD ( cạnh huyền - góc nhọn)
c) ΔHDC, có: BHD là góc vuông
⇒ DC là cạnh lớn nhất
⇒ HD < DC
Mà HD = DA (ΔABD = ΔHBD)
⇒ DA < DC (đpcm)
a) Xét ΔABCΔABC vuông tại A có :
\( A B ² + A C ² = B C ² (đ/l Py-ta-go)\)
\( ⇒ 3 ² + 4 ² = B C ²\)
\(⇒ B C ² = 25\)
\(⇒ B C = 5 ( c m )\)
Vậy \(BC=5cm\)
b) Xét \(Δ A B D và Δ H B D\)có :
\(+ ∠ B A D = ∠ B H D = 90 °\)
\(+ B D c h u n g\)
\(+ ∠ A B D = ∠ C B D \) (BD là phân giác của ∠B)
\( ⇒ Δ A B D = Δ H B D (ch-gn)\)
Vậy \(Δ A B D = Δ H B D\)
tôi chx bt lm
xin lỗi nhé
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔABD=ΔHBD(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: BA=BH(hai cạnh tương ứng)