K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2020

+Vì điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0 => y = 0

+ A( x; 0) thuộc đồ thị hàm số y = 2x - 1

<=> 2x - 1 =0

<=> 2x = 1

<=> x = \(\frac{1}{2}\)

Vậy A (\(\frac{1}{2}\); 0)  nằm trên trục hoành thuộc đồ thị hàm số trên

(Không chắc lắm :<)

30 tháng 12 2022

a, với m = 1 thay m = 1 vào hàm số : y = ( 3-2m)x+ m-1 ta có :

y = ( 3-2.1)x+1-1

y = x 

Đồ thị hàm số giao với trục Ox tại điểm có tung độ bằng 0 nên; y =0

=> x = 0

Đồ thị hàm số đi qua điểm O(0;0)

với x = 1 => y = 1 .

Đồ thị đi qua A(1;1)

loading...

b, Gọi B (x1;y1) là giao điểm của  hàm số y= (3-2m)x + m-1và hàm số  

2x-3 = 0 .

Theo bài ra ta có: y1 = 0 => (3-2m)x1 + m - 1 = 0

Vì B là giao điểm của hai đt nên tọa độ điểm B  thỏa mãn hàm số :

2x - 3 = 0=> 2x1 - 3 = 0 => x1 = 3/2

Thay x= 3/2 vào pt (3-2m)x1 +m -1 = 0 ta có :

                                 (3-2m) .3/2  + m - 1 = 0 

                                 9/2 - 3m + m - 1 = 0

                                  -2m + 7/2 = 0

                                     m = 7/4

Kết luận với m = 7/4 thì đồ thị hàm số : y =( 3-2m)x+m-1

có dạng : y = -1/2x + 3/4 và giao với đồ thị 2x-3 = 0 tại điểm B( 3/2; 0)

và điểm B nằm trục hoành 

                            

 

                                   

 

 

 

     

22 tháng 12 2016

hình như là k tồn tại điểm M này.

Xét hàm số ta có VP=x^2+1

mà \(x^2\ge0\) với mọi x =>\(x^2+1\ge1>0\)   => y  >  0

mà y=  -  4.5=> không tồn tại điểm M.

26 tháng 12 2016

em cũng nghĩ vây

22 tháng 12 2016

Đồ thị hàm số không đi qua các điểm có tung độ \(\le1\)

26 tháng 12 2017

Ta có : y = -2x 

Tập xác định 

x-1-2
y=-2x24

O

26 tháng 12 2017

thank bn nha