K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2020

10/ Ở ruồi dấm trong tế bào sinh dưỡng 2n=8. Nhiễm sắc thể đơn ở kỳ giữa của giảm phân I là:

A/ 0

B/ 2

C/ 4

D/ 8

9 tháng 2 2020

Kì giữa GPI, NST chỉ tồn tại ở dạng kép => Số NST đơn = 0 => Chọn A.

8 tháng 2 2020

9/ Ở ruồi dấm trong tế bào sinh dưỡng 2n=8. Nhiễm sắc thể kép ở kỳ giữa của giảm phân II là:

A/ 8

B/ 4

C/ 2

D/ 0

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:  A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng Câu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của...
Đọc tiếp

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: 

  • A. Tế bào sinh dưỡng
  • B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
  • C. Tế bào mầm sinh dục
  • D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng

Câu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là

  • A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • C. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • D. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Câu 3: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II là

  • A. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • B. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • C. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • D. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Câu 4: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là: 

  • A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
  • B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
  • C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
  • D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần

Câu 5: Đặc trưng nào dưới đây của nhiễm sắc thể là phù hợp với kì cuối của giảm phân I?

  • A. Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép.
  • B. Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
  • C. Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
  • D. Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.

Câu 6: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở: 

  • A. Kì trung gian của lần phân bào I
  • B. Kì giữa của lần phân bào I
  • C. Kì trung gian của lần phân bào II
  • D. Kì giữa của lần phân bào II

Câu 7: Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào?

  • A. Kì sau       
  • B. Kì giữa       
  • C. Kì đầu    
  • D. Kì cuối.

Câu 8: Phát biểu nào đúng về kì trung gian I và II? 

  • A. Đều xảy ra nhân đôi NST
  • B. Đều xảy ra tiếp hợp giữa các cromatit
  • C. Chỉ có kì trung gian I mới xảy ra nhân đôi NST
  • D. Chỉ có kì trung gian II mới xảy ra nhân đôi NST

Câu 9: Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào?

  • A. Kì sau
  • B. Kì giữa. 
  • C. Kì đầu 
  • D. Kì cuối.

Câu 10: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?

  • A. Kì giữa của nguyên phân
  • B. Kì đầu của nguyên phân.
  • C. Kì giữa của giảm phân 1. 
  • D. Kì đầu của giảm phân 1.

Câu 11: Hoạt động các NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn, cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra trao đổi chéo, sau đó lại tách rời nhau. Đây là kì nào của lần phân bào nào trong giảm phân? 

  • A. Kì đầu của lần phân bào I
  • B. Kì đầu của lần phân bào II
  • C. Kì giữa của lần phân bào I
  • D. Kì giữa của lần phân bào II

Câu 12: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp NST đang bắt chéo nhau, tế bào quan sát được đang ở kì nào? 

  • A. Kì giữa của nguyên phân
  • B. Kì đầu của nguyên phân
  • C. Kì giữa của giảm phân I
  • D. Kì đầu của giảm phân I

Câu 13: Trong giảm phân I, đặc điểm của kì giữa là: 

  • A. các NST kép co ngắn, đóng xoắn
  • B. các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
  • C. các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào
  • D. các cặp NST kép nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội

Câu 14: Một loài có bộ NST 2n= 20. Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn? 

  • A. 20
  • B. 60
  • C. 80
  • D. 1200

Câu 15: Từ 1 tế bào (2n) giảm phân có thể tạo ra 4 tế bào con vì? 

  • A. Quá trình giảm phân gồm hai lần phân bào
  • B. Có hai tế bào thực hiện quá trình giảm phân
  • C. Trong giảm phân NST đã nhân đôi 2 lần
  • D. Kì giữa phân bào 1 các NST kép xếp 2 hàng

 

0
8 tháng 2 2020

8/ Ở ruồi dấm trong tế bào sinh dưỡng 2n=8 NST. Số NST đơn ở kỳ sau của giảm phân I là:

A/ 0

B/ 4

C/ 16

D/ 8

8 tháng 2 2020

7/ Ở ruồi dấm trong tế bào sinh dưỡng 2n=8 NST. Số NST đơn ở kỳ giữa của nguyên phân là:

A/ 0

B/ 4

C/ 8

D/ 16

16 tháng 4 2018

Đáp án A

7 tháng 11 2023

a, Số tb con được tạo ra: 25=32 (tb)

b, Số NST trong các tế bào con: 32.2n=32.8=256(NST)

 

7 tháng 11 2023

Chào em, dạng bài này em gọi x là số lần phân bào của tế bào/nhóm tế bào, a là số tế bào ban đầu:

- Tính số lượng TB con được tạo ra = \(a.2^k\)

- Tính số lượng NST trong các tế bào con = \(a.2n.2^k\)

----

Bài làm:

a, Số tb con được tạo ra: \(2^5=32\left(tb\right)\)

b, Số NST trong các tb con: \(32.2n=32.8=256\left(NST\right)\)

14 tháng 4 2021

Ôi khó quá ...2 tiếng nghĩ bằng không  .... hic....