K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có: trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm G, có ΔABD. Nối D với F Ta có:

\(\widehat{FBA}=\widehat{ABC}-\widehat{FBC}\)

Ta có: ΔABC cân tại A
\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{BAC}}{2}=\frac{180^0-40^0}{2}=70^0\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)

Ta có: \(\widehat{FBC}=\widehat{EBA}=30^0\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{FBA}=40^0\)

\(\Rightarrow\widehat{FBA}=\widehat{BAI}=40^0\)

Xét \(\Delta AFB\)\(\widehat{FBA}=\widehat{BAI}\)(cmt)

nên ΔAFB cân tại F

Xét ΔBDF và ΔADF có:

DF cạnh chung

FB=FA(do ΔFBA cân tại F)

BD=AD

Do đó: ΔBDF=ΔADF(c-c-c)

\(\widehat{BDF}=\widehat{ADF}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{BDF}=\widehat{ADF}=\frac{\widehat{ABD}}{2}=30^0\)

\(\widehat{EBA}=30^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ABE}=30^0\)

Ta có ΔABC cân tại A có AH là đường cao

⇒AD la p.giác của tam giác ABC

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=20^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAF}=\widehat{BAE}=20^0\)

Xét ΔBAE và ΔDAI có

\(\widehat{DAI}=\widehat{BAD}\)

AB=AD

\(\widehat{ADF}=\widehat{ABD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔDAF(g-c-g)

=>AE=AF(cặp cạnh tương ứng)

Xét ΔAEF có AE=AF(cmt)

nên ΔAEF cân tại A

\(\widehat{AEF}=\frac{180^0-\widehat{EAF}}{2}=80^0\)(số đo một góc ở đáy trong ΔAEF cân tại A)

Vậy: \(\widehat{AEF}=80^0\)

15 tháng 6 2020

điểm G và điểm D xác định như nào vậy ạ!

29 tháng 9 2019

có nhiều câu hỏi tương tự mà bạn

25 tháng 4 2017

                                                                            Bài làm:

hình bạn tự vẽ nha:

Ta có: trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm G, có tam giác ABD. Nối D với F

Ta có: Góc FBA= góc ABC-góc FBC

Góc ABC =(180 độ-góc BAC)/2=140 độ:2=70 độ

Suy ra góc FBC=góc EBA=30 độ

Suy ra FBA= 70 độ-30 độ=40 độ

Suy ra góc FBA= góc BAI=40 độ

Suy ra tam giác AFB cân tại F

Suy ra FA=FB

Xét tam giác BDF và tam giác ADF có:

DF cạnh chung

FB=FA

BD=AD

Suy ra tam giác BDF= tam giác ADF(c-c-c)

Suy ra góc ADF= góc BDF = góc ABD/2= 30 độ

Mà góc EBA= 30 độ

Suy ra góc ADF= góc ABE=30 độ

Ta có tam giác ABC cân tại A

AH là đường cao suy ra AD p.giác của tam giác ABC

Suy ra góc BAH= góc CAH=góc BAC/2=20 độ

Suy ra góc DAF= góc BAE=20 độ

Xét tam giác BAE và tam giác DAI có

Góc DAI= góc BAD

AB=AD

Góc ADF= góc ABD

suy ra tam giác BAD= tam giác DAF(g-c-g)

Suy ra AE=AF( cặp cạnh tương ứng)

25 tháng 4 2017

trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, vẽ tam giác ABD. nối D với F

có : FBA^ = ABC^ - FBC^

ABC^ = ( 180o - BAC^)/2 = 140 độ : 2 = 70 độ

góc FBC = góc EBA = 30 độ

=> góc FBA = 70 độ - 30 độ = 40 độ

Mà góc BAC = 40 độ => góc FBA = góc BAF = 40 độ

=> tam giác AFB cân tại F

=> FA = FB

Xét tam giác BDF và tam giác ADF có:

FB = FA

Cạnh FD chung              => tam giác .. = tam giác .. ( c.g.c)

BD = AD 

=> ADF = BDF = ABD/2 = 60 độ/2 = 30 độ

mà EBA = 30 độ => ADF = ABE = 30 độ

lại có tam giác abc cân tại a. ah đường cao => AH đồng thời p.g tam giác ABC

=> BAH = CAH = BAC/2 = 40 độ/2 = 20 độ

DAF = BAD - BAC = 60 độ - 40 độ = 20 độ => DÀ = BAE  = 20 độ

xét tam giác BAE vè tam giác  DAF có:

DAF = BAE

AB = AD

ADF = ABD

=> tam giác bad  = tam giác daf ( g.cg)

=> AE = AF ( 2 cạnh tương ứng)

14 tháng 3 2020

góc AEF = 80 độ

10 tháng 5 2020

Ta có: trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm G, có tam giác ABD. Nối D với F Ta có:

Góc FBA= góc ABC-góc FBC Góc ABC =(1800 - BAC)/2=1400 :2=700

=> góc FBC=góc EBA=300 => FBA= 700 -300 =400

=>góc FBA= góc BAI=400 =>tam giác AFB cân tại F

=>FA=FB

Xét tam giác BDF và tam giác ADF có:

DF cạnh chung

FB=FA

BD=AD

=>tam giác BDF= tam giác ADF(c-c-c)

=>góc ADF= góc BDF = góc ABD/2= 300 Mà góc EBA= 30 0

=>góc ADF= góc ABE=300

Ta có tam giác ABC cân tại A co AH là đường cao =>AD la p.giác của tam giác ABC

=>góc BAH= góc CAH=góc BAC/2=200 => góc DAF= góc BAE=200

Xét tam giác BAE và tam giác DAI có

Góc DAI= góc BAD

AB=AD

Góc ADF= góc ABD

=>tam giác BAD = tam giác DAF(g-c-g)

=>AE=AF ( cặp cạnh tương ứng)

23 tháng 8 2017

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

2 tháng 5 2021

Bạn bị ngáo ak 

 

11 tháng 4 2017

A B C H E F D

Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, Vẽ tam giác đều ABD. Nối D với F.

Ta có: ^FBA=^ABC - ^FBC

^ABC=(180o - ^BAC)/2 = (180o - 40o)/2 = 140o/2=70o

^FBC=^EBA=30o

=> ^FBA=70o-30o=40o. Mà ^BAC=40o (^BAF=40o)=> ^FBA=^BAF=40o=> Tam giác AFB cân tại F

=> FA=FB

Xét tam giác BDF và tam giác ADF có: FB=FA

                                                         Cạnh FD chung         => Tam giác BDF= Tan giác ADF (c.c.c)

                                                         BD=AD

=> ^ADF=^BDF=^ADB/2=60o/2=30o (Do tam giác ABD đều theo cách vẽ)

Mà ^EBA=30o=> ^ADF=^ABE=30o

Lại có: Tam giác ABC cân tại A. AH là đường cao=> AH đồng thời là đường phân giác của tam giác ABC

=> ^BAH=^CAH=^BAC/2=40o/2=20o

^DAF=^BAD - ^BAC=60o-40o (Tam giác ABD đều)=> ^DAF=^BAE=20o

Xét tam giác BAE và tam giác DAF có: ^DAF=^BAE

                                                         AB=AD            => Tam giác BAE=Tam giác DAF (g.c.g)

                                                          ^ADF=^ABE 

=> AE=AF (2 cạnh tương ứng)=> Tam giác EAF cân tại A=> ^AEF=^AFE=(180o - ^EAF)/2=(180o-20o)/2=160o/2=80o

Vậy góc AEF=80o. Xong!

11 tháng 4 2017

AEF = 90