K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2020

Gọi nFe = a; nFexOy = b (mol)

nHCl = 0,8 mol

TN1: nH2 = 0,1 mol

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

=> nH2 = nFe = 0,1 mol; nHCl pứ Fe = 0,2 mol

=> mFexOy = 17,2 - 0,1*56 = 11,6 gam

=> mddA = mddHCl + mX - mH2 = 200 + 17,6 - 0,1*2 = 217,4 gam

=> mddB = mddA + 33 = 250,4 gam

=> mHCl (trong B) = \(\frac{250,4.2,92}{100}=7,31168\)(gam)

=> nHCl (trong B) = 0,2 mol

=> HCl pứ với X là 0,8 - 0,2 = 0,6 mol

=> HCl pứ với FexOy = 0,6 - 0,2 = 0,4 mol

FexOy + 2yHCl -> 2FeCly + yH2O

=> nFexOy = \(\frac{0,4}{2y}\)<=> \(\frac{11,6}{56x+16y}\)=\(\frac{0,2}{y}\)

Xét x = 1 => y = \(\frac{4}{3}\)

=> x:y = 3 : 4

=> Fe3O4.

=> nFe3O4 = 0,05 mol

b. Em tự viết PTHH rồi tính theo PTHH nhé. Đáp án là 3,92 lít.

26 tháng 10 2021

Lấy khối lượng hỗn hợp trừ khối lượng oxit sắt nhé

26 tháng 10 2021

giải thích rõ hơn đi. Viết công thức ra đi 

17 tháng 12 2015

HD:

Câu 1.

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

FexOy + 2yHCl ---> xFeCl2y/x + yH2O (2)

Gọi a, b tương ứng là số mol của Fe và FexOy trong hh. Theo pt (1) số mol a = số mol H2 = 0,1 mol. Số mol HCl đã p.ứ ở pt (1) = 0,2 mol.

Số mol HCl ban đầu = 14,6.200/100.36,5 = 0,8 mol.

Khối lượng dd A = 200 + 17,2 - 2.1 = 215,2 g. Khối lượng dd B = 215,2 + 33 = 248,2 g.

Số mol HCl còn dư sau phản ứng = 2,92.248,2/100.36,5 = 0,19856 mol \(\approx\) 0,2 mol. Như vậy số mol HCl đã tham gia p.ứ = 0,8 - 0,2 = 0,6 mol.

Mà HCl đã p.ứ ở pt (1) là 0,2 mol nên số mol HCl đã p.ứ ở pt(2) là 0,4 mol.

Theo pt(2) số mol FexOy = 0,4/2y = 0,2/y mol. Mà khối lượng FexOy = 17,2 - 5,6 = 11,6 g. Ta có: (56x + 16y).0,2/y = 11,6. Suy ra: 56x + 16y = 58y hay x:y = 3:4

Oxit cần tìm là: Fe3O4.

18 tháng 12 2015

còn câu 2 ạ. giúp e nốt đi

27 tháng 2 2022

undefined

25 tháng 10 2021

undefined

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi