K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2020

a) \(x^2-x-6>0\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2x-6>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(2x-6\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(x-3\right)+2.\left(x-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(x+2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0+3\\x>0-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x>-2\end{matrix}\right.\)

Vậy tập hợp nghiệm của bất phương trình \(x^2-x-6>0\) là: \(S=\left\{x>3;x>-2\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 3 2020

Bài 1)1)\(x^2+5x+6=x^2+3x+2x+6\)=0

=x(x+3)+2(x+3)=(x+2)(x+3)=0

Dễ rồi

2)\(x^2-x-6=0=x^2-3x+2x-6=0\)

=x(x-3)+2(x-3)=0

=(x+2)(x-3)=0

Dễ rồi

3)Phương trình tương đương:\(\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)^2=0\)

\(x^2+1>0\)

=>\(\left(x+2\right)^2=0\)

Dễ rồi

4)Phương trình tương đương\(x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)=0

=> \(\left(x^2+1\right)\left(x+1\right)=0Vì\) \(x^2+1>0\)

=>x+1=0

=>..................

5)\(x^2-7x+6=x^2-6x-x+6\) =0

=x(x-6)-(x-6)=0

=(x-1)(x-6)=0

=>.....

6)\(2x^2-3x-5=2x^2+2x-5x-5\)=0

=2x(x+1)-5(x+1)=0

=(2x-5)(x+1)=0

7)\(x^2-3x+4x-12\)=x(x-3)+4(x-3)=(x+4)(x-3)=0

Dễ rồi

Nghỉ đã hôm sau làm mệt

8 tháng 4 2020

8.4/ Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'=\left(m+5\right)^2-\left(m^2+6\right)=10m+19>0\Leftrightarrow x>-\frac{19}{10}\)

Theo định lý viete, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\left(m+5\right)\\x_1x_2=m^2+6>0\forall x\in R\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=16\Leftrightarrow x_1^2+x^2_2+2\left|x_1x_2\right|=256\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)=256\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m+5\right)=256\Leftrightarrow m+5=-128\Leftrightarrow m=-133\) (không t/m)

Vậy khôn tồn tại m thõa mãn ycbt

8 tháng 4 2020

8.3/ Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì \(\Delta'=\left(m-4\right)^2-\left(m^2+7\right)=-8m+9>0\) \(\Leftrightarrow m< \frac{9}{8}\)

Theo định lý \(viete:\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+4\right)\\x_1x_2=m^2+7>0\forall x\in R\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|=12\Leftrightarrow x_1^2+x^2_2+2\left|x_1x_2\right|=144\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+2x_1x_2=\left(x_1+x_2\right)=144\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+4\right)=144\Leftrightarrow m+4=72\Leftrightarrow m=68\) (T/m)

KL: ...........

7 tháng 5 2020

a)

\(\left(5x+3\right)\cdot\left(x^2+4\right)\cdot\left(x-4\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x+3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\frac{3}{5}\\x=4\end{matrix}\right.\)

b)

\(\left(4x-1\right)\cdot\left(x-3\right)-\left(x-2\right)\cdot\left(5x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow4x^2-12x-x+3-5x^2-2x+10x+4=0\\ \Leftrightarrow-x^2-5x+7=0\\ \Rightarrow x=\left[{}\begin{matrix}-\frac{5+\sqrt{53}}{2}\\-\frac{5-\sqrt{53}}{2}\end{matrix}\right.\)

c)

\(\left(x+3\right)\cdot\left(x-5\right)+\left(x+3\right)\cdot\left(3x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\cdot\left(x-5+3x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+3\right)\cdot\left(4x-9\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\4x-9=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\x=\frac{9}{4}\end{matrix}\right.\)

d)

\(\left(x+6\right)\cdot\left(3x-1\right)+x^2-36=0\\ \Leftrightarrow\left(x+6\right)\cdot\left(3x-1\right)+\left(x^2-36\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+6\right)\cdot\left(3x-1\right)+\left(x+6\right)\cdot\left(x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+6\right)\cdot\left(3x-1+x-6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+6\right)\cdot\left(4x-7\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+6=0\\4x-7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\x=\frac{7}{4}\end{matrix}\right.\)

e)

\(0.75x\cdot\left(x+5\right)=\left(x+5\right)\cdot\left(3-1.25x\right)\\ \Leftrightarrow0.75x\cdot\left(x+5\right)-\left(x+5\right)\cdot\left(3-1.25x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\cdot\left(0.75x-3+1.25x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\cdot\left(2x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+5=0\\2x-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\x=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)