1,Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ AM vuông góc với BC tại Ma, Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM b, Biết AB = 20cm ; BC = 24cm . Tính MB và AMc, Kẻ MH vuông góc với AB tại H ; MK vuông góc với AC tại K Chứng minh tam giac AHK cân tại A . Tính MH2,Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm ; AC = 4cm . Gọi AM là đường trung tuyến của tam giác ABC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MDa, Tính BCb,Chứng minh...
Đọc tiếp
1,Cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ AM vuông góc với BC tại M
a, Chứng minh tam giác ABM = tam giác ACM
b, Biết AB = 20cm ; BC = 24cm . Tính MB và AM
c, Kẻ MH vuông góc với AB tại H ; MK vuông góc với AC tại K
Chứng minh tam giac AHK cân tại A . Tính MH
2,Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm ; AC = 4cm . Gọi AM là đường trung tuyến của tam giác ABC , trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD
a, Tính BC
b,Chứng minh AB = CD ; AB song song với CD
c,Chứng minh góc BAM > góc CAM
d, Gọi H là trung điểm của BM , trên đường thẳng AH lấy E sao cho AH = HE , CE cắt AD tại F . Chứng minh F là trung điểm của CE
3, Chứng minh tổng sau không phải là số nguyên :
\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{44^2}+\frac{1}{45^2}\)
4, Tìm x;y biết : \(\frac{x}{y}=\frac{-3}{8}\)và \(x^2-y^2=\frac{-44}{5}\)
1. Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x+y}{16}=\frac{x-y}{18}=\frac{x+y+x-y}{16+18}=\frac{x}{17}\)
Từ bài ra => \(\frac{x}{17}=\frac{xy}{17}\)
<=> \(x=xy\)
<=> xy - x = 0
<=> x ( y-1) =0
<=> x = 0 hoặc y = 1
+) Với x = 0 , ta có: \(\frac{y}{16}=\frac{0}{17}=-\frac{y}{18}\)=> y = 0
+) Với y = 1; ta có: \(\frac{x+1}{16}=\frac{x}{17}=\frac{x-1}{18}\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có: \(\frac{x+1}{16}=\frac{x}{17}=\frac{1}{-1}=-1\Rightarrow x=-17\) thử lại thỏa mãn
Vậy x = 0; y= 0 hoặc x = -17 ; y = 1
Cô ơi 2 dòng dấu cộng em chưa hiểu ạ