K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2020

=> [(x+3) - (x+1)] chia hết cho x+1

<=>      2  chia hết cho x +1

=> x + 1 thuộc ước của 2 = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 }

Ta có bản sau :

( Tự lập bảng nha )

Vậy x thuộc { ...............}

HỌC TỐT !

Ta có:

\(x+3⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(\left(x+3\right)-\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow\)\(x+3-x-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow\left(x-x\right)+\left(3-1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x+1\)

=> x + 1 \(\in\)Ư(2)

=>x + 1\(\in\){1;-1;2;-2}

=>x \(\in\){0;-2;1;-3}

\(x-4⋮x+3\)

\(x+3-7⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(-7⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng 

x+31-17-7
x-2-44-10
7 tháng 3 2020

x-4 \(⋮\)x+3

=> x+3 \(⋮\)x+3

=> ( x-4) - ( x+3) \(⋮\)x+3

=> x-4 - x -3 \(⋮\)x+3

=> 7 \(⋮\)x+3

=> x+3 \(\in\)Ư(7) ={ 1; 7; -1; -7}

=> x \(\in\){ -2; 4; -4; -10}

Vậy...

3x- 7 \(⋮\)x+2

=> x+2 \(⋮\)x+2

=> ( 3x-7) - ( x+2) \(⋮\)x+2

=> (3x-7) - 3(x+2) \(⋮\)x+2

=> 3x- 7 - 3x - 6 \(⋮\)x+2

=> 13 \(⋮\)x+2

=> x+2 \(\in\)Ư(13)={ 1; 13; -1; -13}

=> x \(\in\){ -1; 11; -3; -15}

Vậy......

11 tháng 2 2019

Ta có : x + 4 \(⋮\)x + 1

<=> (x + 1) + 3 \(⋮\)x + 1

<=> 3 \(⋮\)x + 1

<=> x + 1 \(\in\)Ư(3) = {1; -1; 3; -3}

Lập bảng :

x + 1  1   -1  3  -3
  x  0  -2  2 -4

Vậy ...

11 tháng 2 2019

x+4 chia hết cho x+1

suy ra x+1+3 chia hết cho x+1

suy ra 3 chia hết cho x+1( do x+1 chia hết cho x+1)

hay x+1 thuộc ước của 3

và x+1 thuộc 1;-1;3;-3

x thuộc 0;-2;2;-4

Vậy x thuộc 0;2;-2;-4 là nghiệm phương trình

4 tháng 8 2016

cũng cuồng song joong ki của hậu duệ mặt trời à . chăm chỉ đọc ngôn tình nha bạn

17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

12 tháng 8 2015

Đăng mấy bài này trên đây khó nhận được đáp án lắm! Nên đăng trên một số diễn đàn nhiều pro như:

Diễn đàn Toán học

Diễn Đàn MathScope

.......

Bài 1.

+TH1: Đa thức có bậc là 0

\(f\left(x\right)=a\text{ }\left(a\in R\right)\forall x\in R\)

Theo đề ra: \(16a^2=a^2\Rightarrow a=0\)

Vậy \(f\left(x\right)=0\forall x\in R\)

+TH2: Đa thức có bậc lớn hơn hoặc bằng 1.

Giả sử đa thức có bậc n.

Gọi hệ số cao nhất của đa thức là \(a_n\text{ }\left(a_n\ne0\right)\)

Từ giả thiết, suy ra: \(16a_n^2=\left(2a_n\right)^2\Leftrightarrow16a_n^2=4a_n^2\Leftrightarrow a_n=0\text{ (vô lí)}\)

Vậy điều giả sử sai, hay không có đa thức nào thỏa mãn.

Vậy chỉ có \(f\left(x\right)=0\forall x\in R\) thỏa mãn để bài.

22 tháng 12 2021

a: \(x\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

21 tháng 12 2015

Nguyen Khac Vinh tra loi bay do