cách mổ ếch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- căt da ếch
lấy dao cắt da từ từ khôg cắt sâu
là xong
Đáp án C.
Thực hành mổ lộ tim ếch là bài thực hành mổ quan sát tim ếch và đo, đếm nhịp tim trong các trường hợp kích thích khác nhau nên khi mổ không được làm ếch chết và tim ếch không bị tổn thương.
Người ta phải tiến hành hủy tủy sống vì tủy sống điều khiển các hoạt động vận động nên khi hủy tủy sống ếch sẽ nằm yên, dễ thao tác, dễ quan sát hơn.
Câu 1:
*Lưu ý:Khi mổ ếch thì trước tiên bạn nên làm nó tê liệt để nó không thể nhảy được chứ không nên làm nó chết vì nếu nó chết thì không thể quan sát được các nội quan của ếch.
Các bước mổ ếch:
-Làm ếch tê liệt bằng cách hủy tủy của nó: phần tủy cần hủy nằm ở trên đầu ếch dưới hai mắt, dùng kim mũi mác có mũi nhọn đâm thẳng vào phần tủy ở giữa dưới mắt. Đâm đến khi nào có nước chảy ra tại phần đâm thì đó là tủy. Sau đó dừng lại và rút kim mũi mác ra để tiến hành mổ ếch. (Lưu ý: Khi bạn hủy tủy của ếch cần giữ chặt phần thân của ếch và tốt nhất là nên cột hai chân trước của ếch lại trước khi hủy tủy). Giai đoạn này cần sự cẩn thận nhé!
-Lật phần bụng ếch lên và tiến hành mổ ếch giống như hình 36.2 sgk trang 117. Giai đoạn này có thể nhìn thấy hệ mạch dưới da làm cho ếch có thể hô hấp.
-Tiếp tục mổ ếch từ dưới lên trên, nếu mổ ếch từ dưới lên mà chỗ mổ đụng vào xương ếch thì nên di chuyển dụng cụ mổ lên một chút để tránh đụng phải xương ếch. Trong lúc mổ cần cẩn thận để không đụng đến nội tạng của ếch và khi mổ phải mổ theo đường thẳng.
-Tiếp đó rạch phần da thịt ếch theo qua ngang một chút để dễ dàng quan sát nội tạng của ếch, làm như thế ở bốn phía từ đường mổ ếch ở đầu và cuối pần mổ tại bước trước.
-Sau đó đối chiếu với sách để quan sát từng bộ phận của ếch, nhớ quan sát cẩn thận vì nội tạng của ếch có vài chỗ khác với trong sách.
Chúc bạn học tốt!
Cảm ơn ^^
Tại cô cho bài về mà hok dạy nên chả hiểu j hết, Đã vậy còn không có sách :DD
Để biết rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau.
Đáp án C
Thực hành mổ lộ tim ếch là bài thực hành mổ quan sát tim ếch và đo, đếm nhịp tim trong các trường hợp kích thích khác nhau nên khi mổ không được làm ếch chết, tim ếch và trung khu điều hòa hoạt động của tim không bị tổn thương.
Do đó trước khi thực hành mổ lộ tim ếch chúng ta không được hủy não, vì hủy não sẽ ảnh hưởng đến các trung khu tuần hoàn, hô hấp khi đó sẽ không quan sát được hoạt động của tim
Hủy tủy ếch:
Tay trái cầm ếch, tay phải cầm kim mũi nhọn. Dùng kim mũi nhọn dò theo đường thẳng giữa 2 mắt đến khi nào thấy hố lõm trên đỉnh đầu thì dùng mũi kim và đâm thẳng xuống đến khi ếch có phản ứng che mặt hoặc há miệng, sau đó đâm mũi kim về phía sau, xoáy nhẹ đến khi 2 chi sau duỗi thắng là hủy tủy thành công.
Cấu tạo ngoài của ếch:
Thân ếch ngắn, rộng ngang, dẹp theo hướng lưng bụng, 2 đầu hơi thuôn nhọn, cổ không rõ ràng và không có đuôi sau hậu môn, chi sau phân hóa để nhảy, rõ ràng đã chuyên hóa khác với những động vật có xương sống khác.
─ Đầu dẹp, rộng, hình tam giác, chỉ cử động được theo chiều lên, xuống. Trước đầu là miệng rất rộng, trên miệng có 2 lỗ mũi ngoài có van, đóng mở theo nhịp thở. Mũi có lỗ thông vào khoang miệng ( lỗ mũi trong) Sau mũi, 2 bên đầu là 2 cầu mắt lớn , lồi cao, có ba mí, mí trên lớn bao chùm lên một phần cầu mắt, cử động được, mí dưới bất động ; mí thứ ba là màng nhày trong suốt, có thể phủ kín mắt. Cầu mắt lớn nằm trong ở mắt chỉ ngăn cách với xoang miệng bằng một màng nhày mỏng, nhờ hệ cơ riêng. Khi nuốt con mồi lớn cầu mắt có thể được kéo thụt vào phía trong khoang miệng đẩy thức ăn vào thực quản.
─ Thềm miệng đơn giản, có lưỡi là một khối cơ mềm, gốc đính ở trước thềm, đầu nằm tự do phía trong hầu, lưỡi tiết chất dính, khi bắt mồi lưỡi bật ra dính mồi rồi đưa vào miệng. Khác với hàm trên, hàm dưới chỉ có răng ở phía sau. Ngoài ra trong xoang miệng còn có tuyến nhày tiết nhiều chất dịch nhờn làm trơn ướt thức ăn, dễ nuốt.
─ Da sần sùi không có vảy nhưng có nhiều tuyến nhờn đa bào, tiết chất nhiều chất nhờn làm da luôn ẩm ướt, hoà tan được O2 giúp cho ếch hô hấp qua da. Da chỉ dính với cơ bên dưới ở một số đường nhất định, tạo thành nhiều túi dưới da chứa bạch huyết.
─ Chi trước giữ vai trò thứ yếu trong di chuyển, chủ yếu là nâng đỡ khi ngồi, khi nhảy, khi bò.
─ Chi sau là động cơ chính để di chuyển, vừa nhảy trên cạn, vừa bơi dưới nước nên dài, lớn, có cơ khỏe, chai 5 phần rõ rệt ; đùi, ống, cổ, bàn, ngón. Chân sau có đủ 5 ngón, giữa các ngón có màng bơi rất phát triển, do vậy ếch bơi lội giỏi và nhảy cũng rất xa.
Cấu tạo trong của ếch:
Cách mổ:
─ Đặt ếch ngửa trên bàn mổ, căng 4 chân ghim xuống ván, dung kẹp kéo da bụng ở ddiemr sát cuối thân lên, dùng kéo cắt 1 mũi ngang nhỏ, luồn kéo vào chỗ cắt, nâng da và cắt 1 đường dọc giữa thân lên gần miệng, nâng da lên quan sát các đường da dính dưới với cơ, đường đó cũng chính là bờ mép của túi bạch huyết.
─ Tiếp tục cắt ngang da ngực phanh da ngực bụng sang 2 bên, ghim xuống, quan sát mạng mạch máu da rất phát triển ứng với hô hấp bằng da, sau đó mổ sơ bụng, ngực để quan sát nội quan.
Chú ý: khi mổ phải lấy bông tẩm dung dịch NaCl đã chuẩn bị để lau hết máu trên mẫu vật, không để máu đọng, rất khó quan sát. Kéo phải luôn nâng cao tránh chọc vào các nội quan.
─ Dùng kẹp và kéo cắt 1 đường cơ dọc giữa bụng như cắt da nhưng lệch sang bên 1 chút để tránh làm dứt tĩnh mạch bụng, cắt xong gỡ tĩnh mạch bụng ra khỏi cơ, giữ lại, rồi từ điểm cuối thân cắt chéo sang 2 bên sườn, cắt theo bờ sườn lên tận cánh tay, đến đây làm thật cẩn thận để cắt rơi cánh tay nhưng không làm đứt các mạch máu đi ra tay, cắt tiếp đến khớp hàm, tháo bỏ toàn bộ khối cơ từ cuối thân đến đầu ở mặt bụng, toàn bộ nội quanHủy tủy ếch:
Tay trái cầm ếch, tay phải cầm kim mũi nhọn. Dùng kim mũi nhọn dò theo đường thẳng giữa 2 mắt đến khi nào thấy hố lõm trên đỉnh đầu thì dùng mũi kim và đâm thẳng xuống đến khi ếch có phản ứng che mặt hoặc há miệng, sau đó đâm mũi kim về phía sau, xoáy nhẹ đến khi 2 chi sau duỗi thắng là hủy tủy thành công.
Cấu tạo ngoài của ếch:
Thân ếch ngắn, rộng ngang, dẹp theo hướng lưng bụng, 2 đầu hơi thuôn nhọn, cổ không rõ ràng và không có đuôi sau hậu môn, chi sau phân hóa để nhảy, rõ ràng đã chuyên hóa khác với những động vật có xương sống khác.
─ Đầu dẹp, rộng, hình tam giác, chỉ cử động được theo chiều lên, xuống. Trước đầu là miệng rất rộng, trên miệng có 2 lỗ mũi ngoài có van, đóng mở theo nhịp thở. Mũi có lỗ thông vào khoang miệng ( lỗ mũi trong) Sau mũi, 2 bên đầu là 2 cầu mắt lớn , lồi cao, có ba mí, mí trên lớn bao chùm lên một phần cầu mắt, cử động được, mí dưới bất động ; mí thứ ba là màng nhày trong suốt, có thể phủ kín mắt. Cầu mắt lớn nằm trong ở mắt chỉ ngăn cách với xoang miệng bằng một màng nhày mỏng, nhờ hệ cơ riêng. Khi nuốt con mồi lớn cầu mắt có thể được kéo thụt vào phía trong khoang miệng đẩy thức ăn vào thực quản.
─ Thềm miệng đơn giản, có lưỡi là một khối cơ mềm, gốc đính ở trước thềm, đầu nằm tự do phía trong hầu, lưỡi tiết chất dính, khi bắt mồi lưỡi bật ra dính mồi rồi đưa vào miệng. Khác với hàm trên, hàm dưới chỉ có răng ở phía sau. Ngoài ra trong xoang miệng còn có tuyến nhày tiết nhiều chất dịch nhờn làm trơn ướt thức ăn, dễ nuốt.
─ Da sần sùi không có vảy nhưng có nhiều tuyến nhờn đa bào, tiết chất nhiều chất nhờn làm da luôn ẩm ướt, hoà tan được O2 giúp cho ếch hô hấp qua da. Da chỉ dính với cơ bên dưới ở một số đường nhất định, tạo thành nhiều túi dưới da chứa bạch huyết.
─ Chi trước giữ vai trò thứ yếu trong di chuyển, chủ yếu là nâng đỡ khi ngồi, khi nhảy, khi bò.
─ Chi sau là động cơ chính để di chuyển, vừa nhảy trên cạn, vừa bơi dưới nước nên dài, lớn, có cơ khỏe, chai 5 phần rõ rệt ; đùi, ống, cổ, bàn, ngón. Chân sau có đủ 5 ngón, giữa các ngón có màng bơi rất phát triển, do vậy ếch bơi lội giỏi và nhảy cũng rất xa.
Cách mổ:
─ Đặt ếch ngửa trên bàn mổ, căng 4 chân ghim xuống ván, dung kẹp kéo da bụng ở ddiemr sát cuối thân lên, dùng kéo cắt 1 mũi ngang nhỏ, luồn kéo vào chỗ cắt, nâng da và cắt 1 đường dọc giữa thân lên gần miệng, nâng da lên quan sát các đường da dính dưới với cơ, đường đó cũng chính là bờ mép của túi bạch huyết.
─ Tiếp tục cắt ngang da ngực phanh da ngực bụng sang 2 bên, ghim xuống, quan sát mạng mạch máu da rất phát triển ứng với hô hấp bằng da, sau đó mổ sơ bụng, ngực để quan sát nội quan.
Chú ý: khi mổ phải lấy bông tẩm dung dịch NaCl đã chuẩn bị để lau hết máu trên mẫu vật, không để máu đọng, rất khó quan sát. Kéo phải luôn nâng cao tránh chọc vào các nội quan.
─ Dùng kẹp và kéo cắt 1 đường cơ dọc giữa bụng như cắt da nhưng lệch sang bên 1 chút để tránh làm dứt tĩnh mạch bụng, cắt xong gỡ tĩnh mạch bụng ra khỏi cơ, giữ lại, rồi từ điểm cuối thân cắt chéo sang 2 bên sườn, cắt theo bờ sườn lên tận cánh tay, đến đây làm thật cẩn thận để cắt rơi cánh tay nhưng không làm đứt các mạch máu đi ra tay, cắt tiếp đến khớp hàm, tháo bỏ toàn bộ khối cơ từ cuối thân đến đầu ở mặt bụng, toàn bộ nội quan
Tick nha bạn
Tham khảo:
Tại sao nói dây thần kinh tủy là một dây pha?
-Sở dĩ nói dây thần kinh tủy là dây pha vì trong dây thần kinh này có bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động để liên hệ với tủy sống qua rễ trước về rễ sau. Trong đó, rễ sau có tác dụng dẫn xung thần kinh cảm giác còn rễ trước sẽ giúp dẫn xung thần kinh vận động.
Trên con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, bạn Hòa đã vô ý làm đứt một số rễ. Bằng cách nào, em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất?
Để biết được rễ nào còn, rễ nào mất thì tốt nhất là kích thích mạnh vào chi trước và lần lượt kích thích mạnh từng chi sau. Nếu chi nào có phản ứng co thì rễ còn, còn không có phải ứng tức là rễ đã đứt
Tham khảo :
- Dây thần kinh tủy là dây pha vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ trước và rễ sau.
+ Rễ sau dẫn xung thần kinh cảm giác.
+ Rễ trước dẫn xung thần kinh vận động.
trả lời:
bạn vào link và tham khảo
https://www.youtube.com/watch?v=OKf7-Ruft24
học tốt
Trl
Bạn mở sgk sinh ra
Học tốt