Cho ∆HIK cân tại H. Trên các cạnh HI, HK lấy tương ứng hai điểm M và N sao cho HM = HN. Gọi P là trung điểm của IK. CMR : MN // IK
P/s : Đây là mình cắt ra, chứ bài có 3 phần a, b, c, mình chỉ cần đáp án phần a thôi =))).
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
22 tháng 12 2016
a,Xét tam giác BMH và CMK có
+ BM = CM ( GT)
+ BMH=CMK (Hai góc đối đỉnh)
+ MH = MK (GT)
,Do đó tam giác BMH= tam giác CMK (Đpcm)
b,Vì tam giác BMH=tam giác CMK ( chứng minh trên)
nên MBH=MCK (Hai góc tương ứng)
mà 2 góc MBH và MCK ở vị trí so le trong nên BH //CK
lại có BH vuông góc AC (GT)
nên CA vuông góc CK (đpcm)
* Chứng minh được CH = CG
* Chứng minh được CH = BK
Suy ra đpcm
30 tháng 12 2021
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
Suy ra: AH là tia phân giác của góc BAC
Vì ∆HIK cân tại H \(\Rightarrow\widehat{HIK}=\frac{180^o-\widehat{IHK}}{2}\) (1)
Xét ∆HMN có: HM = HN => ∆HMN cân tại H \(\Rightarrow\widehat{HMN}=\frac{180^o-\widehat{MHN}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) => HIK = HMN
Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong
=> MN // IK (dhnb)
nhầm chỗ "Mà 2 góc này.... so le trong" sửa so le trong thành đồng vị nhé